Những mẹo tuyệt hay khi sử dụng rượu chế biến món ăn nên biết
- Thứ sáu - 04/03/2016 00:25
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Ngoài công dụng là đồ uống, ít người biết trong nấu ăn rượu còn có 1 số công dụng khác như: bảo quản thực phẩm, giúp cá sống lâu...
1. Để thịt gà, thịt vịt thơm ngon hơn, khi ướp các bạn cho vào 1 chút rượu vang đỏ, khi nấu thịt sẽ thấm, mềm và rất thơm. Hoặc thịt gà, vịt tẩm rượu bỏ vào tủ lạnh, thịt vẫn thơm mà không bị nhợt nhạt màu.2. Trước khi cắt tiết gà vịt, cho chúng uống một chút rượu để chúng say rồi mới cắt tiết. Làm như vậy, sau khi nhúng nước sôi, rất dễ vặt lông.
3. Cá đồng thường có mùi bùn đặc trưng. Để khử hết mùi khó chịu này, hãy trần cá vào rượu.
5. Trong khi nấu ăn, bạn lỡ tay cho nhiều giấm vào thức ăn, bạn không phải lo vì phải bỏ món ăn đó đi thì bạn nên dùng 1 chút rượu gạo thêm vào, đảm bảo món ăn sẽ giảm vị chua ngay.
6. Khi chiên trứng, bạn cho thêm vài giọt rượu gạo vào, trứng sẽ mềm và có màu vàng ươm rất đẹp.
7. Khi bỏ cơm ra ăn mà cơm bị sống, nhiều người đổ thêm nước vào nồi và bắc lên bếp hong lại cho đến khi chín hoặc bỏ đi. Để tránh lãng phí và mất thời gian nhưng lại hiệu quả và đơn giản, bạn hãy làm theo cách sau: Xới cơm sống cho tơi ra, rưới rượu vào nồi theo tỷ lệ cứ nửa cân gạo là một phần ba chén rượu. Đun nhỏ lửa cho đến khi rượu bốc hơi hết, cơm sẽ chín mà lại không để lại mùi rượu.
8. Thịt bò ướp rượu vang sẽ mềm hơn và thơm hơn. Thông thường người ta chọn loại vang có chất lượng kém hơn để ướp thịt so với loại dùng để uống.
11. Khử mùi hôi của thịt lợn. Lợn được nuôi bằng cám tăng trọng thường có mùi hôi, ảnh hưởng đến hương vị món ăn. Để loại bỏ mùi khó chịu này, khi luộc chín chị em có thể thêm vài giọt rượu trắng rồi vớt ra để ráo là có thể thưởng thức.
12. Rượu vang đỏ: có một nguyên tắc là 'vang đỏ đi với thịt đỏ', đó là cách đơn giản nhất để bạn ghi nhớ. Các loại thịt thường dùng vang đỏ như thịt bò, thịt cừu, đà điểu...13. Rượu vang trắng: Thường dùng làm sốt khi nấu các loại hải sản như nghêu, sò, tôm... Bạn cần lưu ý là sau khi cho rượu vang trắng vào khoảng 5 phút, bạn nên tắt bếp để giữ được hương thơm và vị đặc trưng của rượu. Nếu món ăn có mùi vị cay nồng, hãy cho một ít rượu vang trắng Gewurztraminer, Riesling, Viognier... đó là những loại có mùi vị trái cây và hương thơm làm cân bằng vị cay.
14. Lượng rượu mà bạn thêm vào các món ăn phụ thuộc vào tính đặc trưng của hương vị và khối lượng thực phẩm đang được chuẩn bị sẵn cho từng món. Nếu để ướp thì thường là 1 thìa súp rượu cho 1kg nguyên liệu chính là vừa. Quá nhiều rượu sẽ khiến món ăn mất ngon.
15. Không nên chế biến món ăn với rượu dở vì rượu dở sẽ làm hỏng hương vị món, và nên nếm thử trước khi nấu để kiểm tra hương vị của rượu.
16. Rượu cho vào món nướng thường được ướp rất lâu trước khi nấu, khi ấy món ăn mới đủ thời gian thấm. Trong món hấp hay luộc thì rượu được cho vào cùng lúc trong quá trình nấu.
3. Cá đồng thường có mùi bùn đặc trưng. Để khử hết mùi khó chịu này, hãy trần cá vào rượu.
Rượu sẽ giúp cá khi nấu thơm ngon mà không còn mùi bùn.
4. Còn nếu bạn muốn cá tươi cho đến tận khi sơ chế, sau khi mua cá ở chợ về, chỉ cần nhỏ mấy giọt rượu vào miệng cá lúc còn sống. Sau đó, thả vào chậu nước, để chỗ thoáng khí. Như vậy, dù trời có nắng nóng cá vẫn có thể sống được vài ba ngày.5. Trong khi nấu ăn, bạn lỡ tay cho nhiều giấm vào thức ăn, bạn không phải lo vì phải bỏ món ăn đó đi thì bạn nên dùng 1 chút rượu gạo thêm vào, đảm bảo món ăn sẽ giảm vị chua ngay.
6. Khi chiên trứng, bạn cho thêm vài giọt rượu gạo vào, trứng sẽ mềm và có màu vàng ươm rất đẹp.
7. Khi bỏ cơm ra ăn mà cơm bị sống, nhiều người đổ thêm nước vào nồi và bắc lên bếp hong lại cho đến khi chín hoặc bỏ đi. Để tránh lãng phí và mất thời gian nhưng lại hiệu quả và đơn giản, bạn hãy làm theo cách sau: Xới cơm sống cho tơi ra, rưới rượu vào nồi theo tỷ lệ cứ nửa cân gạo là một phần ba chén rượu. Đun nhỏ lửa cho đến khi rượu bốc hơi hết, cơm sẽ chín mà lại không để lại mùi rượu.
8. Thịt bò ướp rượu vang sẽ mềm hơn và thơm hơn. Thông thường người ta chọn loại vang có chất lượng kém hơn để ướp thịt so với loại dùng để uống.
Thịt bò ướp rượu vang sẽ mềm hơn và thơm hơn.
9. Dùng làm dung dịch ngâm rau quả. Rượu chứa thành phần có khả năng tiêu diệt vi khuẩn trú ngụ trong rau quả. Sau khi ngâm, chị em nên rửa qua với nước sạch. Lưu ý, không nên sử dụng rượu để ngâm nguyên liệu cho món salad bởi nó dễ làm thay đổi hương vị món ăn.10. Ướp thịt chống ung thư. Khi nướng ở nhiệt độ cao, thịt tạo ra hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs). PAHs có thể làm thay đổi và tổn thương cấu trúc DNA, gây nguy cơ mắc ung thư lớn hơn 400 lần so với những người ít tiếp xúc với nó.11. Khử mùi hôi của thịt lợn. Lợn được nuôi bằng cám tăng trọng thường có mùi hôi, ảnh hưởng đến hương vị món ăn. Để loại bỏ mùi khó chịu này, khi luộc chín chị em có thể thêm vài giọt rượu trắng rồi vớt ra để ráo là có thể thưởng thức.
12. Rượu vang đỏ: có một nguyên tắc là 'vang đỏ đi với thịt đỏ', đó là cách đơn giản nhất để bạn ghi nhớ. Các loại thịt thường dùng vang đỏ như thịt bò, thịt cừu, đà điểu...13. Rượu vang trắng: Thường dùng làm sốt khi nấu các loại hải sản như nghêu, sò, tôm... Bạn cần lưu ý là sau khi cho rượu vang trắng vào khoảng 5 phút, bạn nên tắt bếp để giữ được hương thơm và vị đặc trưng của rượu. Nếu món ăn có mùi vị cay nồng, hãy cho một ít rượu vang trắng Gewurztraminer, Riesling, Viognier... đó là những loại có mùi vị trái cây và hương thơm làm cân bằng vị cay.
14. Lượng rượu mà bạn thêm vào các món ăn phụ thuộc vào tính đặc trưng của hương vị và khối lượng thực phẩm đang được chuẩn bị sẵn cho từng món. Nếu để ướp thì thường là 1 thìa súp rượu cho 1kg nguyên liệu chính là vừa. Quá nhiều rượu sẽ khiến món ăn mất ngon.
15. Không nên chế biến món ăn với rượu dở vì rượu dở sẽ làm hỏng hương vị món, và nên nếm thử trước khi nấu để kiểm tra hương vị của rượu.
16. Rượu cho vào món nướng thường được ướp rất lâu trước khi nấu, khi ấy món ăn mới đủ thời gian thấm. Trong món hấp hay luộc thì rượu được cho vào cùng lúc trong quá trình nấu.