Sâm dây kon tum, sâm dây ngọc linh, đẳng sâm, đảng sâm, hồng đẳng sâm, chuối hột rừng, táo mèo, đương quy, mật ong rừng, ngũ vị tử, măng khô, tiêu rừng, khổ qua rừng, đảng sâm kon tum, sâm rừng, sâm đất, sâm ngọc linh, lan kim tuyến

http://samtuoingoclinh.com


Kỹ thuật nuôi lươn thương phẩm

Trong những năm qua, nhiều gia đình ở nước ta đã lựa chọn mô hình nuôi lươn trên cạn như một cách làm giàu từ chăn nuôi vô cùng hiệu quả. Nếu bạn đang có ý định thực hiện mô hình này, hãy cùng chú ý đến một số kỹ thuật dưới đây.
Khi bắt đầu nuôi lươn, loại động vật này cần mất một thời gian để quen với thức ăn hàng ngày

kỹ thuật nuôi lương không bùn 2

Kỹ thuật xây bồn nuôi lươn
Do đây là loài động vật máu lạnh nên khi xây dựng bồn nuôi lươn, các bạn cần phải lựa chọn khu vực đất cao ráo, kín gió và có thể cung cấp được nguồn nước với chất lượng tốt. Việc xây dựng bồn nuôi lươn cũng vô cùng đơn giản và không đòi hỏi chi phí quá cao. Bạn chỉ cần thực hiện một bồn chứa có diện tích khoảng 10 – 30 m2, chiều cao mỗi bồn từ 1 – 1,3 m và phủ trên là tấm bạt nylon không thấm nước là hoàn tất chiếc bồn cơ bản.
Sau khi xây dựng bồn nuôi lươn cơ bản, bạn hãy đổ đất vào trong bồn. Lưu ý, đất nên chiếm khoảng 1/2 – 2/3 diện tích để lươn có thể chui vào đó cư trú. Tiếp đến, bạn hãy đổ nước có chiều sâu 20-30cm, không để nước sâu quá sẽ ảnh hưởng đến tốc tộ tăng trưởng của lươn. Ngoài ra, loài động vật này thường chui rúc vào những chỗ tối, ít ánh sáng nên bạn có thể thả thêm lục bình, rau dừa để tạo bóng râm. Bạn cũng thể trồng thêm một số cây bên ngoài bồn để tạo bóng mát, giúp quá trình nuôi lươn được thuận lợi hơn.
Nếu như trước kia, lươn chủ yếu sinh sản ngoài tự nhiên với số lượng lớn thì ngày nay, do diện tích đất ruộng ngày một thu hẹp dẫn đến việc lươn ngày càng cạn kiệt. Khi tìm được địa chỉ cung cấp nguồn giống để thực hiện việc nuôi lươn, bạn nên chú ý đến màu sắc của lươn để có được con giống tốt nhất.
Về cơ bản, lươn sẽ được chia thành 3 loại cơ bản. Bạn nên lựa chọn loại thứ nhất, đặc trưng bởi màu vàng sẫm sẽ mang đến khả năng phát triển tốt nhất. Trong khi đó, lươn có màu màu vàng xanh sẽ cho tốc độ phát triển kém hơn. Cuối cùng, loại lươn có màu xám tro thường khá chậm lớn, bạn không nên lựa chọn loại này khi muốn nuôi lươn cho năng suất cao.
Sau khi lựa chọn được con giống, bạn cần phải lưu ý đến kích thước lươn con để có thể thả nuôi tốt nhất. Khối lượng phù hợp sẽ là 40 – 60 con/kg, kích cỡ lươn tương đương với nhau, khỏe mạnh và nên thả nuôi với mật độ 60 – 80 con/m2.
kỹ thuật nuôi lươn
Kỹ thuật cho lươn ăn
Khi bắt đầu nuôi lươn, loại động vật này cần mất một thời gian để quen với thức ăn hàng ngày.  Vì vậy, trong tuần đầu tiên nuôi, bạn chỉ nên cho lươn ăn giun đất và chỉ ăn vào buổi tối. Sau này, khi lươn đã quen với điều kiện nuôi thả của gia đình, bạn có thể cho lươn ăn ngày 2 bữa và có thể ăn các loại thức ăn khác nhau như cá, ốc, cua…. được nghiền nhỏ.
Để đảm bảo tốc độ phát triển cũng như sức khỏe, khi nuôi lươn bạn cần phải lưu ý không cho lươn ăn thức ăn ôi, với thức ăn thừa bạn nên vớt ra khỏi bồn tránh làm ô nhiễm nguồn nước.
Kỹ thuật vệ sinh bồn chứa
Với lươn mới thả, bạn sẽ phải thay nước 7 ngày một lần. Sau đó, khi nuôi lươn được từ 2 tháng trở ra, bạn sẽ phải thay nước 4 ngày một lần. Nếu để nước bẩn, lươn sẽ chết, mắc một số bệnh như lở loét,  nấm thủy mi, bệnh tuyến trùng, bệnh đĩa … hoặc không phát triển như ý muốn.
Một số cách điều trị bệnh cơ bản
Như đã nhắc đến ở trên, một số bệnh mà lươn thường gặp phải gồm có bệnh sốt nóng, lở loét, nấm thủy mi…. Khi nuôi lươn, tùy thuộc vào triệu chứng bệnh mà các bạn có thể khắc phục bằng những cách dưới đây.
Bệnh lở loét: Để phòng ngừa bệnh lở loét, bạn hãy sử dụng khoảng 5 g Oxytetra trộn vào thức ăn cho khoảng 50 kg lươn ăn trong thời gian 5 – 7 ngày. Với những vết loét, bạn có thể sử dụng thuốc bôi permanganat kali.
Bệnh tuyến trùng: Khi nuôi lươn, bạn có thể sử dụng một số thuốc như Vemedim, Bayer, Annova… trộn vào thức ăn và cho lươn ăn trong thời gian từ 4-5 ngày.
Bệnh sốt nóng: Bạn hãy giảm mật độ nuôi lươn vào khoảng 80-100 con/m2 và đảm bảo nguồn nước sạch bằng cách thay nước thường xuyên.Kỹ thuật xây bồn nuôi lươn
Do đây là loài động vật máu lạnh nên khi xây dựng bồn nuôi lươn, các bạn cần phải lựa chọn khu vực đất cao ráo, kín gió và có thể cung cấp được nguồn nước với chất lượng tốt. Việc xây dựng bồn nuôi lươn cũng vô cùng đơn giản và không đòi hỏi chi phí quá cao. Bạn chỉ cần thực hiện một bồn chứa có diện tích khoảng 10 – 30 m2, chiều cao mỗi bồn từ 1 – 1,3 m và phủ trên là tấm bạt nylon không thấm nước là hoàn tất chiếc bồn cơ bản.
Sau khi xây dựng bồn nuôi lươn cơ bản, bạn hãy đổ đất vào trong bồn. Lưu ý, đất nên chiếm khoảng 1/2 – 2/3 diện tích để lươn có thể chui vào đó cư trú. Tiếp đến, bạn hãy đổ nước có chiều sâu 20-30cm, không để nước sâu quá sẽ ảnh hưởng đến tốc tộ tăng trưởng của lươn. Ngoài ra, loài động vật này thường chui rúc vào những chỗ tối, ít ánh sáng nên bạn có thể thả thêm lục bình, rau dừa để tạo bóng râm. Bạn cũng thể trồng thêm một số cây bên ngoài bồn để tạo bóng mát, giúp quá trình nuôi lươn được thuận lợi hơn.

kỹ thuật nuôi lương không bùn

Nếu như trước kia, lươn chủ yếu sinh sản ngoài tự nhiên với số lượng lớn thì ngày nay, do diện tích đất ruộng ngày một thu hẹp dẫn đến việc lươn ngày càng cạn kiệt. Khi tìm được địa chỉ cung cấp nguồn giống để thực hiện việc nuôi lươn, bạn nên chú ý đến màu sắc của lươn để có được con giống tốt nhất.
Về cơ bản, lươn sẽ được chia thành 3 loại cơ bản. Bạn nên lựa chọn loại thứ nhất, đặc trưng bởi màu vàng sẫm sẽ mang đến khả năng phát triển tốt nhất. Trong khi đó, lươn có màu màu vàng xanh sẽ cho tốc độ phát triển kém hơn. Cuối cùng, loại lươn có màu xám tro thường khá chậm lớn, bạn không nên lựa chọn loại này khi muốn nuôi lươn cho năng suất cao.
Sau khi lựa chọn được con giống, bạn cần phải lưu ý đến kích thước lươn con để có thể thả nuôi tốt nhất. Khối lượng phù hợp sẽ là 40 – 60 con/kg, kích cỡ lươn tương đương với nhau, khỏe mạnh và nên thả nuôi với mật độ 60 – 80 con/m2.
Kỹ thuật cho lươn ăn
Khi bắt đầu nuôi lươn, loại động vật này cần mất một thời gian để quen với thức ăn hàng ngày.  Vì vậy, trong tuần đầu tiên nuôi, bạn chỉ nên cho lươn ăn giun đất và chỉ ăn vào buổi tối. Sau này, khi lươn đã quen với điều kiện nuôi thả của gia đình, bạn có thể cho lươn ăn ngày 2 bữa và có thể ăn các loại thức ăn khác nhau như cá, ốc, cua…. được nghiền nhỏ.
Để đảm bảo tốc độ phát triển cũng như sức khỏe, khi nuôi lươn bạn cần phải lưu ý không cho lươn ăn thức ăn ôi, với thức ăn thừa bạn nên vớt ra khỏi bồn tránh làm ô nhiễm nguồn nước.
Kỹ thuật vệ sinh bồn chứa
Với lươn mới thả, bạn sẽ phải thay nước 7 ngày một lần. Sau đó, khi nuôi lươn được từ 2 tháng trở ra, bạn sẽ phải thay nước 4 ngày một lần. Nếu để nước bẩn, lươn sẽ chết, mắc một số bệnh như lở loét,  nấm thủy mi, bệnh tuyến trùng, bệnh đĩa … hoặc không phát triển như ý muốn.
Một số cách điều trị bệnh cơ bản
Như đã nhắc đến ở trên, một số bệnh mà lươn thường gặp phải gồm có bệnh sốt nóng, lở loét, nấm thủy mi…. Khi nuôi lươn, tùy thuộc vào triệu chứng bệnh mà các bạn có thể khắc phục bằng những cách dưới đây.
Bệnh lở loét: Để phòng ngừa bệnh lở loét, bạn hãy sử dụng khoảng 5 g Oxytetra trộn vào thức ăn cho khoảng 50 kg lươn ăn trong thời gian 5 – 7 ngày. Với những vết loét, bạn có thể sử dụng thuốc bôi permanganat kali.
Bệnh tuyến trùng: Khi nuôi lươn, bạn có thể sử dụng một số thuốc như Vemedim, Bayer, Annova… trộn vào thức ăn và cho lươn ăn trong thời gian từ 4-5 ngày.
Bệnh sốt nóng: Bạn hãy giảm mật độ nuôi lươn vào khoảng 80-100 con/m2 và đảm bảo nguồn nước sạch bằng cách thay nước thường xuyên.

Tác giả bài viết: Sưu Tầm Tổng Hợp

Nguồn phát: Nhật Trường Kon Tum

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây