Trong tôn giáo thường lý giải rằng, những bất hạnh của kiếp này đều có nguyên nhân từ kiếp trước. Nhớ lại tiền kiếp, sẽ hiểu và chấp nhận được hiện tại, cũng là phương pháp định hướng cho tương lai.
Nếu được hỏi "trên đời này thứ gì đáng sợ nhất?", bạn sẽ trả lời thế nào?
Thực ra, cái gì của ta là của ta, của người là của người, biết đủ là đủ, chân lý giản đơn. Nhà Phật thường răn dạy: Đừng liếm mật ngọt còn sót lại trên lưỡi dao, sẽ bị họa đứt lưỡi. Vậy mà lắm kẻ mang họa vì chút xíu mật ngọt tầm thường, họ mắc chứng bệnh: tham lam vô hạn trong một cõi sống có hạn.
Đa số chúng ta có cái tật nghe người nói không tốt về mình qua miệng người thứ hai, thứ ba, thì tìm phăng cho ra manh mối để thọ nhận rồi nổi sân si phiền não, đó là là điều không hay.
Trong cuộc sống, gặp được bạn hiền, bạn tốt là một điều thật hiếm quý, giống như được ăn đào tiên trên trời, ngàn năm mới ra quả một lần. Bởi gặp được bạn hiền là chúng ta được thân cận bậc thiện tri thức, được mở tung cánh cửa tâm hồn đón nhận làn gió trong lành, mát dịu của chân trời tri thức mới, như được “tắm nước ao sen trước chùa”, cảm giác rất khoan khoái, dễ chịu…
Frederick Koening nói: “Chúng ta thường hay quên rằng hạnh phúc không phải do ta đạt được cái chúng ta không có, mà đúng hơn là do ta nhận biết và trân trọng những gì chúng ta đang có”
Đôi khi, ngồi trên xe để đi làm nhưng chúng ta lại muốn quay về nhà và tận hưởng khoảng thời gian tươi đẹp một mình. Nếu quyết định trở lại, bạn sẽ cảm nhận được hạnh phúc ở đây, ngay giây phút hiện tại. Thay vì suy nghĩ về tương lai, bạn hãy tập trung sự chú ý vào hơi thở và tận hưởng hiện tại.
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.
Buông bỏ phiền não, trước hết là để giải tỏa mọi ưu tư, khiến người ta hạnh phúc. Sau là để người ta cho mình cơ hội để trưởng thành.
Người Ấn Độ dạy chúng ta về: “Bốn Quy Tắc Tâm Linh” như sau.
Ở đời, có những thứ nếu thuộc về bạn, thì cuối cùng sẽ là của bạn; thứ không phải của bạn, thì dù cố tranh giành, cũng sẽ tự rời xa. Hãy học cách bình thản với đời, thuận theo tự nhiên chính là một lo
Mỗi câu trong bài chú tượng trưng với hình ảnh một vị Phật, Bồ Tát, Tôn Giả hoặc Thánh Thần do Đức Quan Âm Bồ Tát hóa thân.
Thuở trước, có một người nọ trì tụng Chú Ðại Bi đã được khoảng mười hai năm. Trong suốt mười hai năm ấy, ông chẳng gặp chuyện gì gọi là kỳ diệu nhiệm mầu cả—Chú Ðại Bi chẳng biến ra cơm cho ông ăn, cũng chẳng làm ra áo quần cho ông mặc—thế nhưng, ông vẫn tin tưởng và chăm chỉ, đều đặn trì tụng Chú Ðại Bi. Mỗi ngày ông tụng tối thiểu là 108 biến, mà thông thường là nhiều hơn thế.
Ở trong một ngôi chùa cổ trên núi có một vị lão hòa thượng và tiểu hòa thượng sinh sống. Hôm ấy, trong chùa không còn một chút dầu đèn nào, vì vậy vị lão hòa thượng liền gọi tiểu hòa thượng lên và nói: “Con hãy cầm bát xuống dưới núi mua một chút dầu.”
Rất lạ là có nhiều người không biết thương chính bản thân. Có lẽ do họ nghĩ rằng thương yêu chính bản thân là điều dễ làm nhất trên đời nầy, vì ai cũng lo cho mình là trước nhất.
Của cải dù to lớn như núi, nhưng cái miệng ăn lâu ngày cũng hết. Phước đức dù cực khổ gieo tạo nhiều đời, nhưng do cái miệng tạo nghiệp, phê bình, chỉ trích, nói lời ác… thì trong giây phút cũng có thể tiêu tan. Làm ơn hay bị mắc oán, cũng do cái miệng nầy hay kể công, mắng nhiếc, nói sỉ nhục người. “Thần khẩu nó hại xác phàm, Người nào nói quá họa làm khổ thân. Lỡ chân gượng được đỡ lên. Lỡ miệng gây họa phải đền trả thôi”.
Không sinh ra Sắc, rồi Sắc trở lại thành Không. Vạn vật cứ thế biến đổi một cách tuần hoàn trong vòng sinh tử luân hồi...
Trong cuộc sống này có rất nhiều chuyện kiến chúng ta phải suy nghĩ, phiền lòng và thất vọng những hãy học cách đối mặt và giải quyết vấn đề.
Sống trên đời, ai ai cũng có rất nhiều điều không được như ý, rất nhiều thời điểm rơi vào đau khổ tuyệt vọng. Nếu như chúng ta hiểu được ra để buông bỏ và dừng lại những việc không đáng làm thì cuộc đời nhất định sẽ được cải biến tốt hơn.
Nếu không rèn luyện được kỹ năng làm chủ cảm xúc, con người dễ đối mặt nhiều hơn với những thất bại. Để giải thoát mình khỏi thói quen giận dữ điều trước tiên là cần hiểu rõ tác hại của nó. Khi nhận thức được tác hại cơn giận dữ, cần biết chủ động kìm chế cảm xúc của mình bằng những cách thích hợp, hướng suy nghĩ của mình theo cách tích cực và tự chịu trách nhiệm. Điều tệ hại nhất là để cho người khác điều khiển cảm xúc và hành động của mình.
Cái quý giá nhất của đời sống con người là sự khoáng đạt và an bình của tâm hồn. Thật trống rỗng biết bao nếu mọi cố gắng của mình chỉ là sự chịu đựng để nhằm vào một tham vọng nào đó. Đã biết chết không đem theo được thứ gì mà cứ phải sống không vui vì những lợi, danh phù phiếm thì có đáng không?