Sâm dây kon tum, sâm dây ngọc linh, đẳng sâm, đảng sâm, hồng đẳng sâm, chuối hột rừng, táo mèo, đương quy, mật ong rừng, ngũ vị tử, măng khô, tiêu rừng, khổ qua rừng, đảng sâm kon tum, sâm rừng, sâm đất, sâm ngọc linh, lan kim tuyến

http://samtuoingoclinh.com


Mật ong rừng khác mật gì ong nuôi

Mật ong rừng là của sản phẩm tự nhiên được những con ong rừng hoang sống tự nhiên trong rừng đã tích lũy thành. Con người không hề can thiệp một chút nào vào quy trình sinh sống, làm mật của ong.
Mật ong rừng: Rất dễ bị đóng đường, nhất là vào thời điểm mùa đông. Đặc biệt mật để trên một năm rất dễ bị kết tinh.
Mật ong rừng là của sản phẩm tự nhiên được những con ong rừng hoang sống tự nhiên trong rừng đã tích lũy thành. Con người không hề can thiệp một chút nào vào quy trình sinh sống, làm mật của ong. Đó mới chính xác được gọi là mật ong rừng. Mật ong rừng sẽ có các đặc điểm sau: Mật tạo khí Gas và bọt rất dữ dội. (đặc biệt là khi thời tiết nóng). Thông thường mật  sẽ xuất hiện 1 lớp váng phấn hóa bám ở  miệng chai/bình (thông thường chứ không phải 100%). Mùi thơm nồng rất khác biệt, thậm chí hơi chua đối với mật ong Khoái (hay còn gọi là Ong Đá). Có vị ngọt đặc biệt, và có cảm rất khé cổ khi nếm thử.
Còn mật ong nuôi bao gồm  tất cả các loại mật ong được con người can thiệp vào quy trình sinh sống, làm tổ cho ong, di chuyển đàn ong đi lấy mật, thậm chí là cho ong ăn bằng đường…Con người đã làm mất đi bản chất tự nhiên của mật.  Mật ong nuôi: ít khi bị tạo khí gas, tạo gas ít hay nhiều tùy thuộc vào từng loại mật. Mùi của mật ong nuôi hầu như là không thơm.
mật ong rừng
Sự khác nhau cơ bản giữa mật ong nuôi là mật ong rừng được phân biệt như sau:
1.  Màu sắc
Mật ong rừng:  có nhiều màu sắc khác nhau bởi nó phụ thuộc vào từng mùa, từng thời gian người ta tiến hành khai thác mật (ví dụ như:khai thác vào  tháng 3 mật có màu vàng nhạt, vào tháng 4-5 vàng sậm, còn tháng 6 lại đen). Màu mật còn  tùy thuộc vào từng  loại ong (Nếu là loài ong ruồi ở trong rừng thì mật có màu vàng tươi, còn nếu là 1 loại ong to màu đen thường sẽ cho ra loại mật màu đỏ sậm).
Mật ong nuôi:có màu sắc đa dạng bởi nó phụ thuộc vào các loại hoa, nên có màu từ vàng nhạt cho đến đen. Ong nuôi khi vào mùa  không có hoa được người nuôi cho ăn bằng đường thì sẽ có màu mật rất nhạt.
Màu sắc của mật ong thay đổi theo theo thời gian
mật ong rừng nguyên chất
2. Độ đặc và loãng của mật ong rừng
Mật ong rừng hay Mật ong nuôi có độ đặc hay loãng khác nhau cũng tùy thuộc vào từng  thời điểm khai thác. Độ đặc loãng được phân chia theo từng tháng như sau: tháng 3 thường loãng, tháng 4-5 đặc hơn, tháng 6 đặc. Nhưng mật ong rừng thường loãng hơn so với mật ong nuôi.
Mật ong nuôi cũng thế, đặc loãng khác nhau tùy thuộc vào loại hoa và thời điểm khai thác! (ví dụ Mật Nhãn thường đặc vừa phải, Mật Cúc Quỳ lại rất đặc).
3. Bị đóng đường (quá trình kết tinh)
Mật ong rừng: Rất dễ bị đóng đường, nhất là vào thời điểm mùa đông. Đặc biệt mật để trên một năm rất dễ bị kết tinh.
Mật ong nuôi: Vẫn bị kết tinh, nó tùy thuộc vào từng loại hoa mà ong lấy mật. Nếu mật ong nuôi còn tươi, chưa qua quá trình làm sạch thì dễ bị đống đường.

Tác giả bài viết: Sưu Tầm Tổng Hợp

Nguồn phát: samtuoingoclinh.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây