Cách ngâm rượu Sâm Cau với Sâm Dây, Đương Quy và Ngũ Vị Tử
- Thứ hai - 24/07/2017 21:22
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Sâm Cau là một dược liệu đã có trong sách “Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam” của GS Đỗ Tất Lợi. Hiện nay Việt Nam và Ấn Độ là hai quốc gia biết và sử dụng dược liệu này cũng khá nhiều. Theo những nghiên cứu khoa học, Sâm cau là dược thảo có chứa steroid thiên nhiên, có tác dụng dạng testosteron (một nội tiết tố sinh dục nam).
Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn quý khách ngâm rượu Sâm Cau với Sâm Dây (Hồng Đẳng Sâm chi Đảng Sâm) cùng với Sâm Đương Quy và Ngũ Vị Tử Ngọc Linh Kon Tum.
Sâm Cau là một dược liệu đã có trong sách “Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam” của GS Đỗ Tất Lợi. Hiện nay Việt Nam và Ấn Độ là hai quốc gia biết và sử dụng dược liệu này cũng khá nhiều. Theo những nghiên cứu khoa học, Sâm cau là dược thảo có chứa steroid thiên nhiên, có tác dụng dạng testosteron (một nội tiết tố sinh dục nam). Dược lý học hiện đại ghi nhận tiên mao có tác dụng chống oxy hóa, giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường năng lực hoạt động của tuyến sinh dục nam, giúp phòng chống đái tháo đường. Nên nhiều người hiện nay mua về để bồi bổ hay Bổ Thận Tráng Dương. Chúng tôi hôm nay sẽ kết hợp 3 vị để hỗ trợ và tăng cường cũng như giúp bình rượu Sâm quý nhà quý khách được thơm ngon ngọt.
Sâm cau mọc phổ biến ở miền núi, đặc biệt dãy Trường Sơn. Dân gian từ xa xưa đã đào rễ về rửa sạch, thái mỏng phơi hay sấy khô để dùng. Không phải chế biến gì khác.
Theo Lương y Đinh Công Bảy Sâm cau có vị cay, tính ấm có tác dụng bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa...
NHẬT TRƯỜNG KON TUM từ năm 2013 chúng tôi là đơn vị cung cấp dược liệu từ vùng núi Ngọc Linh Kon Tum. Trải qua nhiều năm hoạt động đem đến sản phẩm chất lượng, đúng nguồn gốc, quy trình sạch và đúng chuẩn đã tạo được niềm tin từ người tiêu dùng. Đúng như câu Slogan ban đầu “Vạn chữ Tín Triệu Niềm Tin”. Sâm Cau quý khách rửa sạch bụi đất bám vào thì nó sẽ hiện ra lớp vỏ màu đỏ nhìn rất đẹp. Sau đó thì cho vào nước vo gạo có thêm 1 tí muối để ngâm giải độc. Lớp nhựa của Sâm Cau được cho là hơi độc, nếu ngâm nước gạo trong vòng 2 tiếng, nước gạo sẽ trung hòa lớp nhựa này. Lúc này các phản ứng hóa học xảy ra các thành phần biến đổi, trong Đông Y người ta thường dùng đậu đen ở miền Bắc, còn miền Nam thường dùng nước vo gạo để dùng. Sau đó để ráo. Sâm Dây, Đương Quy, Ngũ Vị Tử cho vào chảo gang để Sao Vàng sau đó Hạ Thổ để tăng tính dược và ngoài ra còn giúp tránh đi những tác dụng phụ của Dược Liệu. Thành phần Sâm Dây 500g, Đương Quy 400g, Ngũ Vị Tử 100g. Sâm Dây trong Đông Y xếp vào nhóm Bổ Khí, Đương Quy là Bổ Huyết và Ngũ Vị Tử tác dụng đến Thận rõ rệt. Từ đó những hoạt chất của Sâm Cau, kết hợp những thành phần bồi bổ của Sâm Dây được dẫn đi tác động đến can Thận sẽ làm cho rượu Sâm vừa có vị thơm ngon, dễ uống mà lại tăng dược tính lên nhiều lần. Lưu ý: Quý khách chỉ nên dùng mỗi ngày một ly rượu nhỏ sau bữa cơm, không dùng để nhậu, sẽ gây tác dụng ngược lại, rượu Sâm không phải là thuốc và không thể thay thế thuốc chữa bệnh, phụ nữ có thai không được dùng. Rượu ngâm sau 3 tháng mở ra dùng, càng lâu càng tốt, lúc đó Aldehyde và Methanol trong rượu bị phân hủy hết theo thời gian
Sâm Cau là một dược liệu đã có trong sách “Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam” của GS Đỗ Tất Lợi. Hiện nay Việt Nam và Ấn Độ là hai quốc gia biết và sử dụng dược liệu này cũng khá nhiều. Theo những nghiên cứu khoa học, Sâm cau là dược thảo có chứa steroid thiên nhiên, có tác dụng dạng testosteron (một nội tiết tố sinh dục nam). Dược lý học hiện đại ghi nhận tiên mao có tác dụng chống oxy hóa, giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường năng lực hoạt động của tuyến sinh dục nam, giúp phòng chống đái tháo đường. Nên nhiều người hiện nay mua về để bồi bổ hay Bổ Thận Tráng Dương. Chúng tôi hôm nay sẽ kết hợp 3 vị để hỗ trợ và tăng cường cũng như giúp bình rượu Sâm quý nhà quý khách được thơm ngon ngọt.
Sâm cau mọc phổ biến ở miền núi, đặc biệt dãy Trường Sơn. Dân gian từ xa xưa đã đào rễ về rửa sạch, thái mỏng phơi hay sấy khô để dùng. Không phải chế biến gì khác.
Theo Lương y Đinh Công Bảy Sâm cau có vị cay, tính ấm có tác dụng bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa...
NHẬT TRƯỜNG KON TUM từ năm 2013 chúng tôi là đơn vị cung cấp dược liệu từ vùng núi Ngọc Linh Kon Tum. Trải qua nhiều năm hoạt động đem đến sản phẩm chất lượng, đúng nguồn gốc, quy trình sạch và đúng chuẩn đã tạo được niềm tin từ người tiêu dùng. Đúng như câu Slogan ban đầu “Vạn chữ Tín Triệu Niềm Tin”. Sâm Cau quý khách rửa sạch bụi đất bám vào thì nó sẽ hiện ra lớp vỏ màu đỏ nhìn rất đẹp. Sau đó thì cho vào nước vo gạo có thêm 1 tí muối để ngâm giải độc. Lớp nhựa của Sâm Cau được cho là hơi độc, nếu ngâm nước gạo trong vòng 2 tiếng, nước gạo sẽ trung hòa lớp nhựa này. Lúc này các phản ứng hóa học xảy ra các thành phần biến đổi, trong Đông Y người ta thường dùng đậu đen ở miền Bắc, còn miền Nam thường dùng nước vo gạo để dùng. Sau đó để ráo. Sâm Dây, Đương Quy, Ngũ Vị Tử cho vào chảo gang để Sao Vàng sau đó Hạ Thổ để tăng tính dược và ngoài ra còn giúp tránh đi những tác dụng phụ của Dược Liệu. Thành phần Sâm Dây 500g, Đương Quy 400g, Ngũ Vị Tử 100g. Sâm Dây trong Đông Y xếp vào nhóm Bổ Khí, Đương Quy là Bổ Huyết và Ngũ Vị Tử tác dụng đến Thận rõ rệt. Từ đó những hoạt chất của Sâm Cau, kết hợp những thành phần bồi bổ của Sâm Dây được dẫn đi tác động đến can Thận sẽ làm cho rượu Sâm vừa có vị thơm ngon, dễ uống mà lại tăng dược tính lên nhiều lần. Lưu ý: Quý khách chỉ nên dùng mỗi ngày một ly rượu nhỏ sau bữa cơm, không dùng để nhậu, sẽ gây tác dụng ngược lại, rượu Sâm không phải là thuốc và không thể thay thế thuốc chữa bệnh, phụ nữ có thai không được dùng. Rượu ngâm sau 3 tháng mở ra dùng, càng lâu càng tốt, lúc đó Aldehyde và Methanol trong rượu bị phân hủy hết theo thời gian
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://samtuoingoclinh.com là vi phạm bản quyền