Ngâm rượu Chuối Hột Rừng, Sâm Dây, Đương Quy, Cốt Toái Bổ, Huyết Đằng
- Thứ hai - 19/06/2017 19:06
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Có thể nói Rượu Chuối hột và kinh nghiệm dùng chuối hột xuất phát ở Việt Nam mà ra, vì điều kiện khí hậu Nhiệt Đới mà Việt Nam có rất nhiều giống chuối hột khác nhau. Do trái có nhiều hột nên dân gian thường không ăn mà phơi khô để làm thuốc. Chuối hột rừng với điều kiện mọc ở rừng, cây chuối phải vươn lên để lấy ánh sáng và phát triển, từ đó tạo nên quả chuối hột rừng đặc biệt và hiện nay chuối hột rừng không còn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam và trở thành đặc sản của Kon Tum mỗi khi du khách ghé đến nơi đây, một nơi xa xôi của đại ngàn Bắc Tây Nguyên.
Chuối hột rừng là gì?
Chuối hột rừng là một dược liệu trong dân gian, đây là loài chuối dại của Việt Nam và tổ tiên của các loài chuối hiện đại. Được gọi tên là chuối hột vì trái chuối có rất nhiều hột, chữ Rừng vì nó mọc nhiều ở rừng và chỉ có những cây chuối mọc trên dãy Trường Sơn, nắng gió tạo ra quả chuối rừng có dược tính cao nhất. Tại sao trái chuối rừng Việt Nam chất lượng đến nỗi Trung Quốc phải thu mua loài chuối này vì điều kiện địa lý đặc biệt dãy Trường Sơn đối diện là biển đã làm nên loài chuối độc nhất vô nhị, chuối có nhiều hạt và nhiều mật thơm lừng. Nếu ai dùng qua chuối hột rừng Nhật Trường sẽ thấy chuối chúng tôi cung cấp rất thơm vì chuối mọc ở Rừng và trên núi của đại ngàn Bắc Tây Nguyên. Rượu Chuối Hột Rừng có công dụng gì?
Rượu thuốc có từ mấy ngàn năm trước, con người đã nắm vững phương pháp dùng rượu để phòng và chữa bệnh, lại có thể dưỡng sinh, làm đẹp dung nhan, kéo dài tuổi thọ vì vậy đã được các nhà y học ở nhiều thời đại coi trọng và là một phương pháp quan trọng trong y học. Trong Đông Y rượu thuốc được gọi là tửu tể (thang thuốc ngâm rượu). Chọn rượu để ngâm vì rượu có tác dụng thông mạch máu, phát huy hiệu quả của thuốc, ấm đại tràng và dạ dày, chế ngự phong hàn, cho nên phối hợp giữa rượu và thuốc có thể phòng và chữa bệnh, lại có thể điều trị bổ trợ sau chữa bệnh. Chuối hột rừng trong dân gian dùng để giải độc, thanh nhiệt, lương huyết, dùng để trị sỏi thận, sạn bàng quang. Sẽ tốt với sỏi niệu quản và sỏi bàng quang. Chuối hột rừng để ngâm rượu ngoài về vấn đề tiêu hoá, khai vị thì trong dân gian còn có tác dụng đau nhức xương khớp, giải phiền khát, lợi tiểu, tiêu cơm, làm hết đau bụng. Có thể nói Rượu Chuối hột và kinh nghiệm dùng chuối hột xuất phát ở Việt Nam mà ra, vì điều kiện khí hậu Nhiệt Đới mà Việt Nam có rất nhiều giống chuối hột khác nhau. Do trái có nhiều hột nên dân gian thường không ăn mà phơi khô để làm thuốc. Chuối hột rừng với điều kiện mọc ở rừng, cây chuối phải vươn lên để lấy ánh sáng và phát triển, từ đó tạo nên quả chuối hột rừng đặc biệt và hiện nay chuối hột rừng không còn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam và trở thành đặc sản của Kon Tum mỗi khi du khách ghé đến nơi đây, một nơi xa xôi của đại ngàn Bắc Tây Nguyên.
Để ngâm rượu Chuối Hột Rừng hiệu quả
Về cơ bản ngâm rượu chuối hột rừng đơn giản không phức tạp, đây là một dược thiện. Chỉ có khi dùng quý khách nên sao vàng hạ thổ để dùng cho tốt hơn. Chuối hột rừng cho lên chảo, lửa để nhỏ rang cho đến khi có mùi thơm phức là được, lưu ý lửa nhỏ không sẽ bị cháy. Thời gian sao khoảng 5-10 phút. Sau đó úp chảo xuống sàn nhà để cho nguội. Sau đó cho vào bình thuỷ tinh ngâm rượu. Quý khách có thể theo dõi clip chúng tôi ngâm Chuối Hột Rừng kết hợp với Sâm Dây, Đương Quy, Sơn tra, Cốt Toái Bổ, Huyết đằng, Thảo quả. Theo tỷ lệ như sau Chuối Hột Rừng 1 kg, Sâm Dây (Hồng Đẳng Sâm) 200g, Đương Quy 200g, Sơn Tra (Táo mèo) 300g, Huyết Đằng 200g, Cốt Toái Bổ 300g, Thảo Quả 100g
Chúng tôi lựa ra hai phương pháp ngâm rượu cho quý khách xem để tìm hiểu thêm:
1. Ngâm nguội:
Dân gian thường dùng cách này, cho chuối hột vào sau đó cho rượu trắng vào rồi bịt kín vào, để tầm 1 tháng là dùng được. 2. Ngâm nóng:
Cho chuối hột và rượu vào trong một ấm bằng sành sau đó đặt vào trong một nồi lớn đựng nước đun sôi lên, thời gian không để quá dài, tránh rượu bốc hơi hết, khi thấy nồi nước sủi bọt thì tắt lửa, bịt kín lại, giữ nguyên sau 15 ngày là dùng được. Phương pháp này giúp cho vị dược liệu dễ hoà tan vào trong rượu. Nhưng khi đun rượu phải chú ý đến an toàn. Vì một số rượu cao độ dễ bốc cháy nguy hiểm.
Khi ngâm rượu tối kỵ nhất là dùng rượu “rởm”. Dùng rượu trắng tiêu thụ hiện nay trên thị trường có những rượu có phẩm chất tồi cần phải hết sức chú ý. Hiện nay nhiều gia đình vì đồng tiền bán rẻ lương tâm mua cồn công nghiệp về pha với nước lã làm rượu, mà không qua bất kỳ quy trình chưng cất gì, đó là một tệ nạn mà phải xử lý vì ảnh hưởng tới sức khoẻ người sử dụng. Cồn công nghiệp khi vào cơ thể bị oxy hoá trở thành andehit và acid hoá, độc tính của andehit và acid hoá càng mạnh hơn. Người sử dụng uống phải loại rượu này sẽ trúng độc cấp tính, đau đầu, nôn mửa nặng thì mù mắt. Khi ngâm rượu Chuối Hột Rừng, về cơ bản rượu cũng đã là thuốc, thông huyết mạch, làm cho ruột và dạ dày dầy lên, nhuận làn da, trừ bỏ hàn khí, tăng thế mạnh của dược liệu. Vì vậy trong “Bảo thảo cương mục” Lý Thời Trân đời Minh ghi rằng: “Rượu, ủ cất được tốt thì như men trời cho vậy, uống ít thì máu điều hoà, khí vận hành, thần kinh khoẻ mạnh, chống được rét, tiêu sầu, phấn chấn lên, nhưng uống bừa bãi thì tổn hại thần kinh, hao huyết, hỏng dạ dày, mất tinh lực, sinh đờm, hay cáu, những kẻ phàm phu sa đà quá độ vào rượu, luôn say tuý luý, dễ đẫn đến tật bệnh bại hoại thậm chí quên cả nhà cửa, bệnh vọng, thật là đáng sợ” Y học hiện đại nghiên cứu uống rượu với một lượng thích hợp có thể thúc đẩy tiêu hoá, giảm nhẹ cho tim, dự phòng được các bệnh tật của tim và huyết quản, uống rượu với lượng vừa phải còn có thể tăng tốc độ của tuần hoàn máu, điều tiế và cải thiện một cách có hiệu quả sự thay thế hoá học sinh vật trong cơ thể và sự truyền dẫn thần kinh, trợ giúp cho con người khoẻ mạnh và kéo dài tuổi thọ. Còn uống rượu quá nhiều sẽ sinh ra trăm điều tổn hại và không mảy may lợi gì, nhất là nguy hại cực lớn đối với sức khoẻ thân thể.
Chuối hột rừng là một dược liệu trong dân gian, đây là loài chuối dại của Việt Nam và tổ tiên của các loài chuối hiện đại. Được gọi tên là chuối hột vì trái chuối có rất nhiều hột, chữ Rừng vì nó mọc nhiều ở rừng và chỉ có những cây chuối mọc trên dãy Trường Sơn, nắng gió tạo ra quả chuối rừng có dược tính cao nhất. Tại sao trái chuối rừng Việt Nam chất lượng đến nỗi Trung Quốc phải thu mua loài chuối này vì điều kiện địa lý đặc biệt dãy Trường Sơn đối diện là biển đã làm nên loài chuối độc nhất vô nhị, chuối có nhiều hạt và nhiều mật thơm lừng. Nếu ai dùng qua chuối hột rừng Nhật Trường sẽ thấy chuối chúng tôi cung cấp rất thơm vì chuối mọc ở Rừng và trên núi của đại ngàn Bắc Tây Nguyên. Rượu Chuối Hột Rừng có công dụng gì?
Rượu thuốc có từ mấy ngàn năm trước, con người đã nắm vững phương pháp dùng rượu để phòng và chữa bệnh, lại có thể dưỡng sinh, làm đẹp dung nhan, kéo dài tuổi thọ vì vậy đã được các nhà y học ở nhiều thời đại coi trọng và là một phương pháp quan trọng trong y học. Trong Đông Y rượu thuốc được gọi là tửu tể (thang thuốc ngâm rượu). Chọn rượu để ngâm vì rượu có tác dụng thông mạch máu, phát huy hiệu quả của thuốc, ấm đại tràng và dạ dày, chế ngự phong hàn, cho nên phối hợp giữa rượu và thuốc có thể phòng và chữa bệnh, lại có thể điều trị bổ trợ sau chữa bệnh. Chuối hột rừng trong dân gian dùng để giải độc, thanh nhiệt, lương huyết, dùng để trị sỏi thận, sạn bàng quang. Sẽ tốt với sỏi niệu quản và sỏi bàng quang. Chuối hột rừng để ngâm rượu ngoài về vấn đề tiêu hoá, khai vị thì trong dân gian còn có tác dụng đau nhức xương khớp, giải phiền khát, lợi tiểu, tiêu cơm, làm hết đau bụng. Có thể nói Rượu Chuối hột và kinh nghiệm dùng chuối hột xuất phát ở Việt Nam mà ra, vì điều kiện khí hậu Nhiệt Đới mà Việt Nam có rất nhiều giống chuối hột khác nhau. Do trái có nhiều hột nên dân gian thường không ăn mà phơi khô để làm thuốc. Chuối hột rừng với điều kiện mọc ở rừng, cây chuối phải vươn lên để lấy ánh sáng và phát triển, từ đó tạo nên quả chuối hột rừng đặc biệt và hiện nay chuối hột rừng không còn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam và trở thành đặc sản của Kon Tum mỗi khi du khách ghé đến nơi đây, một nơi xa xôi của đại ngàn Bắc Tây Nguyên.
Để ngâm rượu Chuối Hột Rừng hiệu quả
Về cơ bản ngâm rượu chuối hột rừng đơn giản không phức tạp, đây là một dược thiện. Chỉ có khi dùng quý khách nên sao vàng hạ thổ để dùng cho tốt hơn. Chuối hột rừng cho lên chảo, lửa để nhỏ rang cho đến khi có mùi thơm phức là được, lưu ý lửa nhỏ không sẽ bị cháy. Thời gian sao khoảng 5-10 phút. Sau đó úp chảo xuống sàn nhà để cho nguội. Sau đó cho vào bình thuỷ tinh ngâm rượu. Quý khách có thể theo dõi clip chúng tôi ngâm Chuối Hột Rừng kết hợp với Sâm Dây, Đương Quy, Sơn tra, Cốt Toái Bổ, Huyết đằng, Thảo quả. Theo tỷ lệ như sau Chuối Hột Rừng 1 kg, Sâm Dây (Hồng Đẳng Sâm) 200g, Đương Quy 200g, Sơn Tra (Táo mèo) 300g, Huyết Đằng 200g, Cốt Toái Bổ 300g, Thảo Quả 100g
Chúng tôi lựa ra hai phương pháp ngâm rượu cho quý khách xem để tìm hiểu thêm:
1. Ngâm nguội:
Dân gian thường dùng cách này, cho chuối hột vào sau đó cho rượu trắng vào rồi bịt kín vào, để tầm 1 tháng là dùng được. 2. Ngâm nóng:
Cho chuối hột và rượu vào trong một ấm bằng sành sau đó đặt vào trong một nồi lớn đựng nước đun sôi lên, thời gian không để quá dài, tránh rượu bốc hơi hết, khi thấy nồi nước sủi bọt thì tắt lửa, bịt kín lại, giữ nguyên sau 15 ngày là dùng được. Phương pháp này giúp cho vị dược liệu dễ hoà tan vào trong rượu. Nhưng khi đun rượu phải chú ý đến an toàn. Vì một số rượu cao độ dễ bốc cháy nguy hiểm.
Khi ngâm rượu tối kỵ nhất là dùng rượu “rởm”. Dùng rượu trắng tiêu thụ hiện nay trên thị trường có những rượu có phẩm chất tồi cần phải hết sức chú ý. Hiện nay nhiều gia đình vì đồng tiền bán rẻ lương tâm mua cồn công nghiệp về pha với nước lã làm rượu, mà không qua bất kỳ quy trình chưng cất gì, đó là một tệ nạn mà phải xử lý vì ảnh hưởng tới sức khoẻ người sử dụng. Cồn công nghiệp khi vào cơ thể bị oxy hoá trở thành andehit và acid hoá, độc tính của andehit và acid hoá càng mạnh hơn. Người sử dụng uống phải loại rượu này sẽ trúng độc cấp tính, đau đầu, nôn mửa nặng thì mù mắt. Khi ngâm rượu Chuối Hột Rừng, về cơ bản rượu cũng đã là thuốc, thông huyết mạch, làm cho ruột và dạ dày dầy lên, nhuận làn da, trừ bỏ hàn khí, tăng thế mạnh của dược liệu. Vì vậy trong “Bảo thảo cương mục” Lý Thời Trân đời Minh ghi rằng: “Rượu, ủ cất được tốt thì như men trời cho vậy, uống ít thì máu điều hoà, khí vận hành, thần kinh khoẻ mạnh, chống được rét, tiêu sầu, phấn chấn lên, nhưng uống bừa bãi thì tổn hại thần kinh, hao huyết, hỏng dạ dày, mất tinh lực, sinh đờm, hay cáu, những kẻ phàm phu sa đà quá độ vào rượu, luôn say tuý luý, dễ đẫn đến tật bệnh bại hoại thậm chí quên cả nhà cửa, bệnh vọng, thật là đáng sợ” Y học hiện đại nghiên cứu uống rượu với một lượng thích hợp có thể thúc đẩy tiêu hoá, giảm nhẹ cho tim, dự phòng được các bệnh tật của tim và huyết quản, uống rượu với lượng vừa phải còn có thể tăng tốc độ của tuần hoàn máu, điều tiế và cải thiện một cách có hiệu quả sự thay thế hoá học sinh vật trong cơ thể và sự truyền dẫn thần kinh, trợ giúp cho con người khoẻ mạnh và kéo dài tuổi thọ. Còn uống rượu quá nhiều sẽ sinh ra trăm điều tổn hại và không mảy may lợi gì, nhất là nguy hại cực lớn đối với sức khoẻ thân thể.
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://samtuoingoclinh.com là vi phạm bản quyền