Nhật ký hành trình Tu mơ rông - Kon Tum
- Thứ sáu - 01/08/2014 00:13
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Chúng tôi đến với vùng đất Tu mơ Rông một ngày trời mưa tầm tã, nơi của cổng trời được mở ra, dãy Trường Sơn huyền thoại .
Bà con nông dân vẫn chưa mặn mà với trồng cây sâm dây vì thời gian thu hoạch rất lâu. Từ 2 – 3 năm để có một củ chất lượng tốt. Sâm dây không như những cây dược liệu khác, nó cần rất nhiều thời gian để hấp thụ khí trời và khí đất theo thời gian để to dần củ, cũng như hàm lượng saponin trong sâm.
Chúng tôi đến với vùng đất Tu mơ Rông một ngày trời mưa tầm tã, nơi của cổng trời được mở ra, dãy Trường Sơn huyền thoại .Để đến được đây, phải vượt qua rất nhiều đèo dốc lên xuống và có khi đoạn đường phía trước chỉ toàn sương mù do ở một vị trí khá cao.
Có thể nói nơi đây là rừng và rừng. Và bạn đang ở trên một đỉnh núi. Rất thú vị.
Con đường chúng tôi đi cứ mườn tượng mình đang ở một con đường cây xanh nào đó ở châu Âu, rất đẹp.
Cảm giác lạc vào một vùng đất khác, tách biệt với cái ồn ào của phố thị
Kon tum đẹp lạ, xa xa là rừng đầu nguồn, cảm giác còn chờ điều gì bí ẩn đằng sau tán rừng.
Đếm từng cột mốc cây số đi qua, đôi khi bạn cảm thấy hạnh phúc vì đoạn đường rất khó đi.
Con đường uống lượn, lái xe phải vững, vì rất nguy hiểm. Chúng tôi thay phiên nhau lái và chạy chậm
Những cánh rừng nhìn xuống thung lũng, bên phải chúng tôi là một cái vực rất sâu.
Bạn có nghĩ một ngày bạn đến một vùng đất hoang vu thế này không?
Đoạn đường vắng người qua lại, cảm giác lạnh buốt tê người.
Như đã hẹn trước, chúng tôi gặp anh bí thư xã để trò chuyện cùng ăn cơm và uống vài ly rượu sâm dây được mời.
Rượu từ những hạt lúa non và sâm dây được ngâm hơn 6 tháng, không có điều gì là tuyệt vời hơn. Không khí lạnh cảm thấy ấm người sau chặng đường dài vất vả.
Ăn uống xong, chúng tôi đi thăm những cánh đồng sâm dây.
Khá xa và vượt qua một con suối để đến được nơi. Anh A Rin dẫn chúng tôi đến nơi, sâm dây ở đây được trồng xen kẽ với những cây mì và dưới những tán rừng. Khí hậu và vùng đất này đã làm nên nhiều cây dược liệu quý hiếm mà như một “nàng tiên ngủ quên” chờ tỉnh giấc.
Bà con nông dân vẫn chưa mặn mà với trồng cây sâm dây vì thời gian thu hoạch rất lâu. Từ 2 – 3 năm để có một củ chất lượng tốt. Sâm dây không như những cây dược liệu khác, nó cần rất nhiều thời gian để hấp thụ khí trời và khí đất theo thời gian để to dần củ, cũng như hàm lượng saponin trong sâm.
Thường xuyên lên vùng đất này, nhưng hôm nay chúng tôi quyết định làm một bài nhật ký hành trình về vùng đất của cây sâm Việt.
Trong bài viết chúng tôi có đóng dấu một số hình ảnh để tránh tình trạng lấy hình ảnh từ chúng tôi.
Hiện nay trên thị trường cây sâm dây có rất nhiều loại giả và giá cả rất khác nhau, đa phần được lấy từ những vùng đất khác và đóng mác là sâm dây Kon Tum. Mỗi vùng có một khí hậu và đất trời khác nhau, nó sẽ cho ra những sản phẩm khác nhau, vì đâu mà sâm dây Kon Tum lại có thương hiệu.
Chia tay vùng đất Tu mơ rông, chúng tôi tiếp tục cuộc hành trình biến vùng đất này thành một nơi cung cấp Sâm cho Việt Nam và Thế giới.
Chúng tôi đến với vùng đất Tu mơ Rông một ngày trời mưa tầm tã, nơi của cổng trời được mở ra, dãy Trường Sơn huyền thoại .Để đến được đây, phải vượt qua rất nhiều đèo dốc lên xuống và có khi đoạn đường phía trước chỉ toàn sương mù do ở một vị trí khá cao.
Có thể nói nơi đây là rừng và rừng. Và bạn đang ở trên một đỉnh núi. Rất thú vị.
Con đường chúng tôi đi cứ mườn tượng mình đang ở một con đường cây xanh nào đó ở châu Âu, rất đẹp.
Cảm giác lạc vào một vùng đất khác, tách biệt với cái ồn ào của phố thị
Kon tum đẹp lạ, xa xa là rừng đầu nguồn, cảm giác còn chờ điều gì bí ẩn đằng sau tán rừng.
Chúng tôi leo núi, leo đồi bằng xe máy, đường ở đây không tốt, ổ gà rất nhiều. Từng thảm xanh cứ hiện trước mắt.
Từ thành phố Kon Tum, đi đến được đây phải mất 3 tiếng đồng hồ chạy xe máy, nhưng những cảnh đẹp xung quanh làm chúng tôi quên đi cảm giác mệt khi trời mưa tầm tã và con đường đi khá nguy hiểm
Ở đây nói đúng thật là chỉ có núi và rừng. Một huyện chưa đến một 1000 dân. Bà con nông dân bám đất, bám rừng để làm kinh tế.
Đếm từng cột mốc cây số đi qua, đôi khi bạn cảm thấy hạnh phúc vì đoạn đường rất khó đi.
Con đường uống lượn, lái xe phải vững, vì rất nguy hiểm. Chúng tôi thay phiên nhau lái và chạy chậm
Những cánh rừng nhìn xuống thung lũng, bên phải chúng tôi là một cái vực rất sâu.
Bạn có nghĩ một ngày bạn đến một vùng đất hoang vu thế này không?
Đoạn đường vắng người qua lại, cảm giác lạnh buốt tê người.
Ăn uống xong, chúng tôi đi thăm những cánh đồng sâm dây.
Khá xa và vượt qua một con suối để đến được nơi. Anh A Rin dẫn chúng tôi đến nơi, sâm dây ở đây được trồng xen kẽ với những cây mì và dưới những tán rừng. Khí hậu và vùng đất này đã làm nên nhiều cây dược liệu quý hiếm mà như một “nàng tiên ngủ quên” chờ tỉnh giấc.
Bà con nông dân vẫn chưa mặn mà với trồng cây sâm dây vì thời gian thu hoạch rất lâu. Từ 2 – 3 năm để có một củ chất lượng tốt. Sâm dây không như những cây dược liệu khác, nó cần rất nhiều thời gian để hấp thụ khí trời và khí đất theo thời gian để to dần củ, cũng như hàm lượng saponin trong sâm.
Thường xuyên lên vùng đất này, nhưng hôm nay chúng tôi quyết định làm một bài nhật ký hành trình về vùng đất của cây sâm Việt.
Trong bài viết chúng tôi có đóng dấu một số hình ảnh để tránh tình trạng lấy hình ảnh từ chúng tôi.
Hiện nay trên thị trường cây sâm dây có rất nhiều loại giả và giá cả rất khác nhau, đa phần được lấy từ những vùng đất khác và đóng mác là sâm dây Kon Tum. Mỗi vùng có một khí hậu và đất trời khác nhau, nó sẽ cho ra những sản phẩm khác nhau, vì đâu mà sâm dây Kon Tum lại có thương hiệu.
Chia tay vùng đất Tu mơ rông, chúng tôi tiếp tục cuộc hành trình biến vùng đất này thành một nơi cung cấp Sâm cho Việt Nam và Thế giới.
“Kinh doanh không đơn thuần là lợi nhuận mà còn là sự kiến thiết đất nước”
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://samtuoingoclinh.com là vi phạm bản quyền