Tuy rằng cơ thể của chúng ta liên tục thay đổi, cuộc sống lại ngày càng hiện đại, nhưng từ đó cũng sinh ra nhiều hệ lụy thì khi ấy những giá trị từ phương Đông người ta tìm kiếm và thực hành thì lại mang đến những hạnh phúc, trong đó những nguyên tắc dưỡng sinh của cổ nhân từ rất xa xưa đã chỉ ra chính xác ra những gì con người cần làm
Đậu đen thường được dân gian sử dụng dưới nhiều dạng chế biến đơn giản như chè, kem, cháo, bánh tét, xôi, nhân bánh in, bánh trung thu...
Rau mùi chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng thực vật và các chất chống oxy hóa cao.
Củ khoai lang được xem là thực phẩm chứa nhiều vitamin C và một số chất dinh dưỡng thiết yếu khác.
Có thể tỏi không phải là một thành phần chính trong những loại thuốc trị mụn, nhưng tỏi tỏi có thể coi là một phương thuốc tự nhiên tuyệt vời để đánh bay những nhược điểm khó coi trên khuôn mặt của bạn như mụn.Tóc đẹp nhờ tỏi
Mít là trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể như vitamin, khoáng chất, chất điện giải, carbohydrate, chất xơ, chất béo và protein.
Nghệ từ lâu đã được sử dụng trong y học Trung Quốc và y học của Ấn Độ để trị một số bệnh như đầy hơi, vàng da, kinh nguyệt không đều, nước tiểu có máu, xuất huyết, đau răng, vết bầm tím, ngực đau đớn, và đau bụng.
Gừng là một gia vị phổ biến và là một vị thuốc cổ điển trong y học. Dân gian thường dùng gừng tươi chữa bệnh cổ truyền.
Cây vú bò còn gọi là vú chó. Tên khoa học Ficus heterophyllus L. thuộc họ Dâu tằm Moraceae. Cây vú bò thường mọc hoang ở khắp những vùng đồi núi nước ta rải rác khắp các tỉnh từ vùng núi thấp (dưới 600m so với mực nước biển) đến trung du và đồng bằng.
Cây hoa gạo rất quen thuộc đối với người dân nước ta, còn được gọi là mộc miên, cổ bối, ban chi hoa,… Là loại cây cao tới 15m hoặc hơn, cành mọc ngang với những gai hình nón, lá kép chân vịt với 5 - 8 lá chét hình mác hay hình trứng, dài chừng 9 - 15, rộng 4 - 5cm. Các bộ phận của cây như hoa, vỏ thân và rễ đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.
Ngoài ra rau ngót cũng là một trong những phương pháp để chữa các bệnh táo bón, giải nhiệt, thanh lọc cơ thể, điều trị đái tháo đường và rất có lợi cho phụ nữ sau khi sinh. Ít ai biết đến rằng rau ngót còn có công dụng làm đẹp và giảm cân.
Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não...), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính...
Chùm ngây, hay còn gọi là ba đậu dạị, có xuất xứ từ vùng Nam Á và được trồng nhiều ở cả châu Á và châu Phi với lịch sử hơn 4 ngàn năm. Cây chùm ngây rất phổ biến ở Ấn Độ và được trân trọng gọi là cây Độ Sinh (Tree of life). Trong tiếng Anh, cây chùm ngây còn nhiều tên gọi khác nhau vì giá trị dinh dưỡng cao của nó như "cây thần diệu", "cây kỳ quan" , "cây vạn năng" ,v..v..
Gần đây, rất nhiều người tập thói quen uống trà khổ qua (mướp đắng), nước nấu khổ qua
Theo đông y, rau muống có vị ngọt nhạt, tính mát có rất nhiều tác dụng như: giải nhiệt, thông đại tiểu tiện, chữa táo bón, đái rắt.
Quả bồ kết có vị cay, mặn, tính ôn, hơi độc thông khiếu, khử đờm, tiêu thũng, làm hắt hơi. Hạt có vị cay tính ôn, thông đại tiện, tán kết, chữa mụn nhọt. Gai có vị cay, tính ôn, tiêu thũng, xẹp mưng mủ (bài nung ), sát trùng…
Theo Đông y, mận có công dụng giải độc, thanh nhiệt, làm đẹp da...
Y học cổ truyền cho rằng mụn trứng cá phần lớn do phong nhiệt nung nấu, kết tụ ở phế kinh, phát ra ở mặt mũi.
Hàng thế kỷ nay, húng lủi đã tận tâm tận lực cống hiến cho đời hương thơm, vị the và một khả năng chữa bệnh tuyệt vời.
Rau sam là loại rau rất thông dụng ở nước ta, mọc hoang và rất rẻ tiền. Rau sam giàu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên ít người biết tác dụng chữa bệnh của nó. Rau sam chứa nước, protein, chất béo, carbohydrate, Ca, P; Fe; vitamin A, B1, C; các sắc tố nhóm betacyanidin...
Dừa cạn còn có tên là bông dừa, hải đằng. Tên khoa học là Catharanthus Roseus (L.) G. - Don Apocynaceae, được trồng nhiều ở nước ta để làm cảnh. Bộ phận dùng làm thuốc là lá và phần ngọn của cây, phơi khô sắc uống hoặc chế biến thành dạng trà hoặc giã đắp.