Tuy rằng cơ thể của chúng ta liên tục thay đổi, cuộc sống lại ngày càng hiện đại, nhưng từ đó cũng sinh ra nhiều hệ lụy thì khi ấy những giá trị từ phương Đông người ta tìm kiếm và thực hành thì lại mang đến những hạnh phúc, trong đó những nguyên tắc dưỡng sinh của cổ nhân từ rất xa xưa đã chỉ ra chính xác ra những gì con người cần làm
Được biết, bác sĩ Lương Lễ Hoàng đang áp dụng cà phê sâm trong nhiều phác đồ điều trị. Chúng tôi đã trao đổi với ông xem có phải đây là thức uống nên thuốc hay không?
Không cần đến phương pháp mổ lấy sỏi đau đớn, mất sức mà bạn cũng có thể “đánh bật” được sỏi thận ra khỏi cơ thể với 3 cách đơn giản dễ làm tại nhà.
Rất hay và bổ ích, từ những thói quen đơn giản giúp bạn và gia đình có thêm nhiều kiến thức sức khỏe. Nếu thấy hay bạn hãy note lại nhé!
Người châu Âu sử dụng cụm từ "going bananas" có lẽ đã lột tả được hết sự đặc biệt của quả chuối trong việc phục vụ sức khỏe. "Going bananas" có nghĩa là phấn khích.
Đinh lăng là một loại cây quen thuộc với nhiều gia đình. Loại cây này không chỉ được sử dụng làm một loại rau sống trong mỗi bữa ăn mà còn được xem là vị thuốc quý trong việc bồi bổ sức khỏe. Tất cả các bộ phận của cây đinh lăng, từ thân cành lá cho đến toàn bộ rễ và vỏ cây đều có thể chế biến thành thuốc.
Được quảng cáo là “thần dược” làm đẹp, cải thiện chức năng sinh lý, tăng khả năng thụ thai, sữa ong chúa được bán ra với mức giá chênh lệch, dao động 150.000 - 300.000 đồng/100g.
Tốt cho tim mạch, ngăn ngừa tiểu đường, điều trị thiếu máu hay tăng cường hệ miễn dịch là những lợi ích của rau muống có thể bạn chưa biết.
Bột sắn dây từ lâu được nhiều người biết tới như một thực phẩm giải nhiệt rất tốt. Thế nhưng ít ai biết toàn bộ cây sắn dây, từ dây leo tới hoa, củ đều có thể dùng làm thuốc. Xin giới thiệu một số món ăn thuốc trị bệnh từ củ sắn dây.
Say nắng là bệnh thường gặp mùa hè nắng nóng. Đông y thường gọi cảm nắng, trúng nắng. Khi say nắng thường biểu hiện người nóng sốt, da ửng đỏ, đổ mồ hôi, miệng khát, tiểu vàng ít, đau đầu chóng mặt, thở mệt tim đập nhanh bệnh nặng có khi choáng ngất.
Khổ qua rừng là loại dây mọc tự nhiên trên rừng núi. Mỗi năm, loại dây leo này chỉ mọc một vài lần, nhiều nhất là khi mùa mưa đến.
Quả chuối có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng hiện nay chuối bị tẩm thuốc mang theo nhiều chất độc hại, dưới đây là cách nhận biết nhé!
Với dạ dày, mật ong làm giảm tiết axít nên các triệu chứng đau rát sẽ nhanh chóng mất đi. Chuối xanh xắt lát trộn với rau sống ăn thường xuyên hằng ngày có tác dụng chữa bệnh dạ dày rất tốt.
Để chữa khỏi bệnh đau dạ dày, các bạn có thể tham khảo những bài thuốc dân gian vừa dễ thực hiện vừa mang lại hiệu quả cao dưới đây
Hãy bổ sung ngay các loại quả này vào thực đơn hàng ngày để thải độc tố ra khỏi cơ thể các bạn nhé!
Tất cả các bộ phận của cây đinh lăng, từ thân cành lá cho đến toàn bộ rễ và vỏ cây đều có thể chế biến thành thuốc.
Cây mía lau có tên khoa học là Sac-harum Officinanum, là loại cỏ sống dai, thân yếu, thân rễ mang các thân cây mọc trên mặt đất cao từ 2 – 5m. Thân có đốt chứa nhiều sacaroza.Trong thân cây mía lau có chứa sacaroza chiếm từ 7 – 10%, protein 0,22%, chất béo (0,5%) và một số chất khác như: glyxin, arabinoza, glutamin, guanin, arabinoza… dùng toàn cây (bỏ rễ và ngọn). Theo y học cổ truyền, mía lau có tác dụng tiêu đờm.
Từ việc lên men tỏi tươi, các nhà khoa học, cán bộ thuộc Học viện Quân y- Bộ Quốc phòng đã tạo ra loại tỏi đen có tác dụng như vị thuốc đặc trị, chống ô xy hóa, chống lão hóa, phòng chống bệnh ung thư, các bệnh nan y… Đồng thời giúp tăng giá trị ứng dụng thương mại và mở ra hướng phát triển mới cho cây tỏi Việt Nam.
Chuối, mật ong, ổi, đậu, nho khô... giàu vitamin và chất kháng khuẩn, có tác dụng chữa bệnh cũng như giảm những triệu chứng căng thẳng.
Nước ta có nhiều loại chuối như chuối tiêu, chuối tây, chuối hột. Trong đó chuối hột được dùng làm thuốc nhiều nhất.
Theo y học cổ truyền, lá lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, có công dụng ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống (giảm đau)