Trong tôn giáo thường lý giải rằng, những bất hạnh của kiếp này đều có nguyên nhân từ kiếp trước. Nhớ lại tiền kiếp, sẽ hiểu và chấp nhận được hiện tại, cũng là phương pháp định hướng cho tương lai.
Tất cả chúng ta đều gặp khó khăn trong cuộc sống vật chất này. Ta trở nên mong manh, dễ bị ảnh hưởng bởi người khác, dễ tổn thương, luôn căng thẳng và không bao giờ cảm thấy hài lòng với những gì ta có.
Tâm là một khái niệm trừu tượng, không sờ mó được, nhưng lại luôn hiện hữu trong con người. Tuy ta vẫn thường nói người này có tâm, người kia vô tâm hoặc thất nhân tâm
"Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam, hòa nhập với nền văn hóa dân tộc, góp phần to lớn vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Đến thời đại nhà Trần, vua Trần Nhân Tông đã hai lần trực tiếp lãnh đạo quân và dân Đại Việt đánh thắng quân Nguyên Mông và mở mang đất nước".
Cuộc sống ở Bhutan, nơi đa số người dân theo đạo Phật, rất bình yên. Người dân ở đây tin vào luật nhân quả nên luôn sống từ bi, nhân ái.
Cái quý giá nhất của đời sống con người là sự khoáng đạt và an bình của tâm hồn. Thật trống rỗng biết bao nếu mọi cố gắng của mình chỉ là sự chịu đựng để nhằm vào một tham vọng nào đó. Đã biết chết không đem theo được thứ gì mà cứ phải sống không vui vì những lợi, danh phù phiếm thì có đáng không?
Khi thấy những người bệnh sống lạc quan, tôi rất thương họ. Họ vẫn chữa bệnh, vẫn lạc quan và sống có ích, đó cũng là sống thực với chính mình.
Chân lý hạnh phúc không chờ đợi ở kiếp sau, và cũng không cần tìm kiếm một nơi nào khác, chân lý có thể hiện hữu ngay bây giờ và ở đây. Trong tất cả mỗi người ai cũng có một nguồn hạnh phúc chân thật, nhưng con người không biết nhìn nhận hạnh phúc này, mà đi tìm cầu cái hạnh phúc giả tạm kia.
Đức Phật khuyên dạy chúng sinh hãy chăm tu tập “Tứ Vô Lượng Tâm”, tức là “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là các tâm “Từ, Bi, Hỷ, Xả”. Phật dạy hãy mở rộng bốn tâm này, không hạn chế, cho tất cả các loài hữu tình ở khắp bốn phương. Đây là những đặc tính giúp con người trở nên tốt đẹp, hoàn thiện, là lối sống của bậc thánh. Nếu mỗi người tự cố gắng thực hành “tứ vô lượng tâm”, không phân biệt tôn giáo, chủng tộc v.v… thì mỗi người sẽ trở thành một công dân lý tưởng trong một thế giới hòa bình, an lạc.
Chữ “Nhẫn” đứng đầu trên muôn hạnh, là đạo đức cần thiết của con người. Nhất là người tu đạo. Nhẫn là nhẫn nhịn, còn có nghĩa là chịu đựng, là nhẫn nại bền gan bền chí trước mọi nghịch cảnh
Người nhân đức mà ý thức rằng mình đang theo đuổi nhân đức thì không bao giờ có thể thấy được thực tại. Hắn có thể là một người đứng đắn, nhưng điều này hoàn toàn khác hẳn với một người tìm thấy được chân lý, khác hẳn với một người thực sự đã hiểu được chân lý.
Tình yêu đích thực là vô điều kiện, là cho đi mà không mong cầu đáp trả. Thậm chí khái niệm cho và nhận không tồn tại, chỉ còn sự tương giao một cách trọn vẹn và không vì cái tôi của mình…
Hoa sen mọc từ đầm nước, từ một cõi trần ô trọc đã vươn lên trở thành một bông hoa thanh cao, quý trọng, trở thành bông hoa của vũ trụ. Bông hoa này đã đi vào tâm thức của mọi người, trở thành hình tượng trong nghệ thuật, trong kiến trúc và điêu khắc.
Nếu một người kết hợp cả sáu hoạt động này, từng bước từng bước đưa nó trở thành một thói quen trong đời sống hàng ngày của một người, thì sau đó đời sống bắt đầu, bằng chính nó, và sẽ ngày càng trở nên có định hướng hướng về lợi lạc của tất cả.
Vô thường không phải là chủ thuyết bi quan, mà trái lại, nó là chủ thuyết lạc quan.
"Đẹp là khi bạn là chính mình. Bạn không cần phải được chấp nhận bởi những người khác. Bạn cần phải chấp nhận chính mình".
Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
Đó là bài giảng ý nghĩa về cuộc sống với tựa "Nghệ thuật thương yêu" và "Giấc mơ lớn nhất của đời anh là gì?"
Ngồi im lặng hồi lâu… Xưa nay tôi vẫn cho mình là một người rất lương thiện, mãi đến lúc này, phải! chỉ đến lúc này, tôi mới biết được trong tôi còn có một con người rất xấu xa, rất độc ác!
Người bình dân vì thiếu phương tiện học hỏi chính pháp nên không phân biệt được Phật giáo và Thần giáo. Hơn nữa, Phật giáo là nền giáo lý cao sâu, nếu không phải người giàu suy tư nhiều chiêm nghiệm thì không sao thấu đạt nổi.
Đa số chúng ta có cái tật nghe người nói không tốt về mình qua miệng người thứ hai, thứ ba, thì tìm phăng cho ra manh mối để thọ nhận rồi nổi sân si phiền não, đó là là điều không hay.