Tuy rằng cơ thể của chúng ta liên tục thay đổi, cuộc sống lại ngày càng hiện đại, nhưng từ đó cũng sinh ra nhiều hệ lụy thì khi ấy những giá trị từ phương Đông người ta tìm kiếm và thực hành thì lại mang đến những hạnh phúc, trong đó những nguyên tắc dưỡng sinh của cổ nhân từ rất xa xưa đã chỉ ra chính xác ra những gì con người cần làm
Y học cổ truyền quan niệm, khí huyết trong con người phải lưu thông thì “âm dương mới cân bằng”, chức năng các tạng phủ mới bình thường và cơ thể mới khỏe mạnh. Nếu sự lưu thông khí huyết bị cản trở sẽ dẫn đến ứ tắc, gây đau yếu bởi "bất thông tất thống".
Trong các phương pháp chữa bệnh cổ xưa thì châm cứu là phương pháp phổ biến, ngày nay nó được ứng dụng rộng rãi ở cả Việt Nam. Mặc dù phương pháp này đã ra đời cách đây hàng thế kỷ, song không phải ai cũng thấu hiểu về nó. Nhiều người cho rằng châm cứu là một, nhưng thực tế châm và cứu là khác nhau
Sau khi xem y bạ ghi lại các lần khám và các loại thuốc mà con gái nhỏ của chúng tôi đã và đang dùng, một bác sỹ trẻ cho biết những người đã khám cho cháu đều là có danh tiếng. Sau đó anh nói thêm: “Nếu cháu là con tôi, thì tôi sẽ ngừng tất cả các loại thuốc”…
Đồng hồ sinh học của con người được xây dựng dựa trên những cơ sở y học cổ truyền và vòng năng lượng tuần hoàn trong cơ thể (thường được gọi là Qi). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cứ mỗi 2 giờ, vòng năng lượng tuần hoàn sẽ đi qua lần lượt các cơ quan nội tạng. Dựa vào biểu đồ tròn sau đây, ta sẽ thấy rõ được sự thay đổi đó.
Có tới hơn 570 loài trùng thảo khác được hình thành theo cách ký sinh như vậy nhưng là các loại nấm khác, không phải Ophiocordyceps sinensis và phát triển trên cơ thể loại ấu trùng không phải Thitarodes. Riêng hai chi nấm Ophiocordyceps và Cordyceps đã có khoảng 170 loài khác nhau và ở Trung Quốc đã tìm thấy khoảng 60 loài. Đến nay, mới chỉ nghiên cứu nhiều nhất về loài Ophiocordyceps sinensis và Cordyceps militaris
Trong Đông y có một hệ lý luận rất quan trọng gọi là “Học thuyết Kinh lạc”. Đọc lại y thư cổ có thể nhận thấy, “Kinh lạc” đã được nói đến từ rất sớm.
Chế độ ăn nhiều chất mỡ động vật, ít chất xơ làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại - trực tràng và ung thư vú. Ngược lại, chế độ ăn ít chất béo, nhiều rau, hoa quả và các ngũ cốc dạng nguyên hạt, có thể làm giảm nguy cơ mắc các loại ung thư.
Kinh lạc là một cụm từ chuyên môn quen thuộc trong Y học cổ truyền. Đối với những người không học Y, cụm từ này nghe có vẻ lạ lẫm nhưng sự thực là kinh lạc hiện diện trong mỗi con người. Cùng tìm hiểu về kinh lạc
Học thuyết kinh mạch là một bí ẩn đối với khoa học. Đông Y đã khám phá ra kinh mạch như thế nào? Chức năng của các kinh mạch là gì? Những nghiên cứu gần đầy về kinh mạch cho chúng ta biết những gì?
Thật khó có thể kể hết các loại rượu trường thọ đã được sách thuốc cổ ghi lại hoặc lưu truyền rộng rãi trong dân gian
Tương truyền, Từ Hy Thái Hậu nhờ xoa bóp 5 vùng dưỡng sinh thần kỳ mà khỏe mạnh, thọ khang hơn người đương thời.
Khác với các thuốc tân dược, thuốc y học cổ truyền có nguồn gốc từ thiên nhiên phong phú. Mỗi vị thuốc được đặc trưng bởi tính và vị. Mỗi vị thuốc lại có những khuynh hướng tác dụng khác nhau từ đó mà tạo ra công năng chữa bệnh của từng vị thuốc.
Bia gừng có thể là phương pháp tự nhiên điều trị ung thư và viêm khớp cũng như các vấn đề dạ dày tốt nhất. Bài thuốc này cũng có thể giúp giảm lượng cholesterol và đường trong máu.
Bệnh gút, còn gọi là bệnh thống phong hay bệnh viêm khớp do gút, Thường gặp ở nam giới tuổi trung niên trở lên. Chẩn đoán bệnh gút không khó, nhưng tuân thủ nghiêm túc chế độ điều trị mới là khó.
Theo YHCT, gút (thống phong) thuộc chứng tý. Bệnh do phong, hàn và thấp làm ảnh hưởng đến công năng của can, thận và tỳ gây khí trệ huyết ứ và đàm trọc ách trở sinh bệnh.
Người xưa cho rằng: Thuốc có công hiệu hay không một phần quan trọng là do cách sắc thuốc. Như chúng ta biết, sắc thuốc là một quá trình thủy phân...
Theo Đông y, nguyên nhân của bệnh là do uất nhiệt hóa hỏa làm phần âm của các tạng phủ (phế, vị, thận...) bị hao tổn.
Bánh chưng là một thực phẩm cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất dinh dưỡng, không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam.
Bánh chưng không chỉ là biểu tượng văn hóa ẩm thực tâm linh của người dân Việt Nam, còn là món ăn ngon - vị thuốc quý tăng cường sức khỏe phòng trị bệnh hiệu quả. Nhân dịp đón xuân, chúng ta cùng tìm hiểu công năng tác dụng độc đáo của bánh chưng.