Ngoài bọn trộm cắp, kẻ thù lớn nhất của sâm Ngọc Linh chính là những chú ‘chuột quý tộc’
Dân tộc H'rê có tên gọi khác là Chăm rê, Chom, Krẹ, Mọi Luỹ… Người H'rê ở Việt Nam có dân số 127.420 người, cư trú tập trung tại các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum, Đắk Lắk , Gia Lai…. Tiếng nói của người H'rê thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, gần gũi với tiếng nói của người Xơ Đăng và Bah Nar.
Tây Nguyên là vùng cao nguyên hùng vĩ, núi non bạt ngàn. Nơi đây nổi tiếng với những món ngon mang hương vị rất riêng của núi rừng.
Hòn đá biết "đẻ" đã có từ thời người Rơ Mâm mới hình thành làng, hình dạng phiến đá như đang ngậm chiếc ngà voi, người Rơ Mâm tôn là "Yang Ngà" (cụ tổ) và tin đó là điềm lành cho cả làng.
Khuê Văn Các, Quảng Bình Quan, Chùa Cầu đều là những công trình biểu tượng, xuất hiện trên biển tên đường ở Hà Nội, Đồng Hới và Hội An.
Không khó để gặp những con sâu muồng đang ăn lá cây muồng trên các rẫy cà phê, hồ tiêu vùng đất cực bắc Tây nguyên khi bạn đi dọc quốc lộ 14 - đường Hồ Chí Minh đoạn đi qua huyện Đắk Hà, Kon Tum.
Nhà thờ gỗ, ngục Kon Tum, cầu treo Kon K’lor là những địa điểm trong thành phố Kon Tum mà bạn không thể bỏ qua.
Không chỉ có hoa cà phê, hồ tiêu..., tháng 3 Tây Nguyên làm xao lòng lữ khách bởi bức tranh được phối từ màu đỏ của đất, vàng của nắng, nâu của lá khô và tươi xanh của những chùm non mới hé.
Hội thi chế tác tượng gỗ dân gian của các nghệ nhân ở 5 tỉnh Tây Nguyên tại nhà rông Kon Klor, Kon Tum thu hút đông đảo người dân và du khách.
Khi chỉ dẫn địa lý về củ sâm Ngọc Linh được đăng ký là cơ hội để Quảng Nam và Kon Tum thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ tiềm năng sẵn có.
Tạc tượng gỗ dân gian là một loại hình nghệ thuật độc đáo, lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum. Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật này đang đứng trước nguy cơ mai một.
Cách đây 10 năm, Kon Plông còn là vùng đất hoang sơ, lạc hậu, ít bóng người. Nay Kon Plông đã chuyển mình thành trung tâm nông nghiệp kỹ thuật cao và du lịch của Kon Tum. Vùng đất này đang được phát triển theo con đường của Đà Lạt ở Lâm Đồng với mục tiêu biến thành “Đà Lạt thứ hai” của Tây Nguyên.
Nhà thờ chính tòa Kon Tum, hay còn gọi là nhà thờ gỗ, là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc Roman và kiểu nhà sàn gỗ của người Ba Na.
Đúng như tên gọi, món gỏi lá này toàn... lá, lá bày kín mâm. Nếu là gỏi lá xịn thì có tới 40-50 loại lá từ quen thuộc cho đến ít xuất hiện trong bữa cơm.
Liên hoan văn hóa nghệ thuật dân gian các dân tộc Tây nguyên (tỉnh Kon Tum) vừa diễn ra từ ngày 18 đến 23-3 tại trung tâm TP Kon Tum chỉ là một lễ lạt quy mô “cấp tỉnh”, nhưng nhiều dấu ấn lại vượt xa mong đợi của những người làm văn hóa và du khách.
Trên đỉnh Trường Sơn quanh năm ẩm ướt mây mù, có một ngôi làng mà nơi đó cộng đồng Mơ Nâm...
Liên hoan nghệ thuật dân gian Tây Nguyên sẽ diễn ra từ 18/3, kéo dài 4 ngày tại TP Kon Tum, với nhiều hoạt động như triển lãm ảnh tượng gỗ, lễ hội ẩm thực, lễ hội đường phố.
Ngày 17.3, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức triển lãm hàng trăm bức ảnh nghệ thuật, tư liệu dân tộc học và hiện vật của đồng bào thiểu số trong vùng.
Thông điệp của Liên hoan nghệ thuật dân gian Tây Nguyên 2016 là sự sáng tạo được thắp lên bởi sự yêu mến và dấu ấn riêng của một Tây Nguyên trong hội nhập và phát triển.
Tối ngày 18/3, tại TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã diễn lễ khai mạc Liên hoan nghệ thuật dân gian Tây nguyên gắn với Tuần văn hóa – du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ 3 năm 2016. Bí thư tỉnh ủy Kon Tum Nguyễn Văn Hùng đã đánh trống khai mạc lễ hội.
Với chủ đề “Sắc màu văn hóa Tây Nguyên”, hơn 500 nghệ nhân dân gian của các tỉnh Tây Nguyên đã có màn trình diễn độc đáo trên đường phố TP. Kon Tum.