Dân sành cà phê đều biết, các loại cà phê nguyên chất thơm ngon nhất có nguồn gốc từ một số ít nơi trên Trái đất. Vậy, tại sao chỉ vài nước như Guatemala, Costa Rica, Colombia, Brazil, Ethiopia hay Indonesia có thể trồng được các loại cà phê có chất lượng tốt nhất thế giới?
Trong khi gạo Việt Nam hầu hết xuất khẩu được sang các nước châu Á và châu Phi, thì gạo Campuchia lại xuất sang được cả những nước khó tính nhất là Mỹ, Nhật Bản, châu Âu.
Ở một số nước, khoảng cách giữa người giàu và người nghèo càng ngày càng xa, thậm chí còn phân thành hai thái cực. Nhưng ở Nhật thì không như thế… Đời sống nông dân Nhật Bản so với người thành thị không chênh lệch là mấy, có khi còn sung túc hơn.
Không chỉ là một loại thuốc lá thông thường, xì gà trở thành biểu tượng văn hóa của đất nước Cuba, với quy trình sản xuất hoàn toàn bằng tay.
Đã đến lúc cần tìm giải pháp hiệu quả để giúp nông dân trồng cà phê Arabica có thu nhập ít nhất cũng bằng các loại cây khác.
Gạo có hàm lượng chất dinh dưỡng cao (còn gọi gạo dược liệu) được khách hàng châu Âu tìm đến tận ruộng đặt mua với giá cao ngất ngưởng.
Diện tích của cả đất nước Israel chỉ tương đương với tỉnh Nghệ An của Việt Nam, với 1% diện tích là nước, nhưng từ nhiều năm nay, Israel vẫn luôn là cường quốc nông nghiệp hàng đầu thế giới…
Ở tuổi 65 nhưng ông Hồ Hữu Tài (xóm Phú Tân, xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An) vẫn kiếm được hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ gắn bó với nghề nuôi ong lấy mật.
Mong muốn đổi đời bằng nghề nuôi dê, anh Hà Văn Tâm (người Thái, thôn Lọng, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) đã quyết định tạm xa vợ con rời làng lên núi gây dựng đàn dê và trâu, bò.
Mạnh dạn thử nghiệm trồng cây thanh long ở U Minh Hạ đã đem về cho hai anh em nông dân miền Tây cả tỷ đồng mỗi năm.
Khi được hỏi thu nhập chính của gia đình là từ nguồn nào, ông Lê Văn Thành ở thôn Hòa Hiệp, xã Bình Tường, huyện Tây Sơn (Bình Định) quả quyết: “nuôi dê”.
Từ 7 quả trứng nhặt trong rừng, anh Hà đã mở rộng lên thành một trang trại nuôi gà rừng, mỗi năm cho thu nhập ổn định 50-60 triệu.
Suốt 30 năm làm nghề nuôi vịt thịt, ông vua “vịt” Nguyễn Thanh Tuyền (xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh) thấy nếu cứ mãi “cắm đầu” vào con vịt thịt, thì hệ số lãi suất không cao, nên đã ném cả chục tỷ đồng để lập trang trại vịt trời.
Ông Trần Thanh Tùng, một lão nông ở ấp Vồ Bà, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên (An Giang) là người đầu tiên “chơi ngông” gầy dựng trang trại quýt hồng trên núi Cấm – nơi được mệnh danh là “nóc nhà miền Tây”.
Tại làng rau Trà Quế (xã Cẩm Hà, TP.Hội An, Quảng Nam) có đôi vợ chồng già có hơn 70 năm gắn liền với nghề trồng rau. Dù tuổi đã cao nhưng vợ chồng cụ ông Lê Sẻ (91 tuổi) và cụ bà Nguyễn Thị Lợi (84 tuổi) vẫn quanh năm bám đất, giữ nghề.