Hóa ra muốn có một vẻ đẹp khả ái cũng thật đơn giản, chỉ cần không nổi giận là được.

Hóa ra cuộc sống thật giản đơn

  •   20/05/2015 12:37:29 PM
  •   Đã xem: 2472
  •   Phản hồi: 0

Hóa ra sống vui vẻ thật đơn giản, chỉ cần biết chấp nhận, thiếu một chút cũng chẳng sao.

Nhân duyên nào cũng được cả bởi biết đâu được những thất bại của bạn lại là sự may mắn tuyệt vời.

Tùy duyên - một triết lý sống của đạo Phật

  •   17/05/2015 11:56:00 AM
  •   Đã xem: 3540
  •   Phản hồi: 0

Chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối... Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.

Khó dễ trong đời

Khó dễ trong đời - Thích Tánh Tuệ

  •   17/05/2015 08:41:31 AM
  •   Đã xem: 2259
  •   Phản hồi: 0

DỄ là nói chẳng nghĩ suy KHÓ là cẩn trọng những gì nói ra.

Quá khứ đã là lịch sử. Tương lai là một màu nhiệm. Còn hiện tại là một món quà của cuộc sống, chính vì thế mà chúng ta gọi đó là tặng phẩm ”.

Sống trọn vẹn từng ngày

  •   15/05/2015 07:01:50 AM
  •   Đã xem: 2649
  •   Phản hồi: 0

“Bạn hãy tưởng tượng cuộc đời như một trò chơi tung hứng. Trong tay bạn có năm quả bóng mang tên là: công việc, gia đình, sức khoẻ, bạn bè, và tinh thần. Bạn sẽ hiểu ngay rằng công việc là quả bóng cao su. Vì khi bạn làm rơi nó xuống đất, nó sẽ nảy lên lại. Nhưng bốn quả bóng còn lại – gia đình, sức khoẻ, bạn bè và tinh thần - đều là những quả bóng bằng thủy tinh. Nếu bạn lỡ tay đánh rơi một quả, nó sẽ bị trầy sướt, có tì vết, bị nứt, bị hư hỏng hoặc thậm chí bị vỡ nát mà không thể sửa chữa được. Chúng không bao giờ trở lại như cũ. Bạn phải hiểu điều đó và cố gắng phấn đấu giữ cho được sự quân bình trong cuộc sống của bạn.

“Giữ sự tức giận giống như nắm than nóng trong tay với ý định ném nó vào người khác. Bạn là người đầu tiên bị thiêu cháy”

Trị tâm sân hận - lời khuyên từ đạo Phật

  •   14/05/2015 12:32:40 AM
  •   Đã xem: 3088
  •   Phản hồi: 0

Bạn có bao giờ nổi giận chưa? Chắc chắn là rồi. Chẳng có ai chưa một lần nổi giận bởi chúng ta đều là con người, là phàm phu vẫn đầy những tham – sân – si. Và khi tức giận bạn hoàn toàn có khả năng để làm tổn thương người khác.

Cuộc sống mỗi con người chúng ta chỉ tồn tại trong một hơi thở vậy tại sao chúng ta cứ để tâm mình mãi luẩn quẩn trong "u mê" và "phiền não"?

Buông xả phiền não theo lời Phật dạy

  •   07/05/2015 09:48:48 AM
  •   Đã xem: 3210
  •   Phản hồi: 0

Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người...

Ngày nay, mỗi khi người ta muốn ám chỉ việc những kẻ làm ăn bất nghĩa phải trả giá thì họ thường hay nói câu “Của Thiên trả Địa” là do sự tích câu chuyện này mà ra.

Của Thiên Trả Địa trong Phật Giáo

  •   04/05/2015 04:49:56 PM
  •   Đã xem: 3281
  •   Phản hồi: 0

Ngày xưa, có hai anh chàng làm nghề cày thuê cuốc mướn ở cùng chung một làng, nhà họ cũng ở gần bên nhau. Một người tên là Thiên, người kia tên là Địa.

Phật giáo không phải chỉ là một tôn giáo

Hiểu căn bản về đạo Phật trong 5 phút vấn đáp

  •   26/04/2015 10:53:35 AM
  •   Đã xem: 2195
  •   Phản hồi: 0

Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer".

Bình an nội tâm - Cân bằng cuộc sống

6 cánh cửa dẫn đến sự bình an nội tâm

  •   25/04/2015 07:53:19 AM
  •   Đã xem: 3190
  •   Phản hồi: 0

Tất cả chúng ta đều gặp khó khăn trong cuộc sống vật chất này. Ta trở nên mong manh, dễ bị ảnh hưởng bởi người khác, dễ tổn thương, luôn căng thẳng và không bao giờ cảm thấy hài lòng với những gì ta có.

Thiện căn ở tại lòng ta Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ tài

Đôi điều suy ngẫm chữ Tâm trong đời thường và trong đạo Phật

  •   23/04/2015 11:30:00 PM
  •   Đã xem: 6653
  •   Phản hồi: 0

Tâm là một khái niệm trừu tượng, không sờ mó được, nhưng lại luôn hiện hữu trong con người. Tuy ta vẫn thường nói người này có tâm, người kia vô tâm hoặc thất nhân tâm

“Trần Nhân Tông đúng là một vị vua văn võ song toàn, một vị Phật hoàng có công lao to lớn đối với dân tộc"

Chuyện chưa kể về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Thiền sư Thích Nhất Hạnh

  •   22/04/2015 02:50:50 PM
  •   Đã xem: 2987
  •   Phản hồi: 0

"Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam, hòa nhập với nền văn hóa dân tộc, góp phần to lớn vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Đến thời đại nhà Trần, vua Trần Nhân Tông đã hai lần trực tiếp lãnh đạo quân và dân Đại Việt đánh thắng quân Nguyên Mông và mở mang đất nước".

Hãy để mỗi ngày mới là một sự bắt đầu, với tất cả nhiệt tâm và tỉnh thức

Hãy thành thật với bản thân mình

  •   20/04/2015 06:08:44 PM
  •   Đã xem: 2006
  •   Phản hồi: 0

Cái quý giá nhất của đời sống con người là sự khoáng đạt và an bình của tâm hồn. Thật trống rỗng biết bao nếu mọi cố gắng của mình chỉ là sự chịu đựng để nhằm vào một tham vọng nào đó. Đã biết chết không đem theo được thứ gì mà cứ phải sống không vui vì những lợi, danh phù phiếm thì có đáng không?

Sướng khổ tại tâm

Sướng hay khổ là ở Tâm

  •   19/04/2015 12:22:26 PM
  •   Đã xem: 3164
  •   Phản hồi: 0

Khi thấy những người bệnh sống lạc quan, tôi rất thương họ. Họ vẫn chữa bệnh, vẫn lạc quan và sống có ích, đó cũng là sống thực với chính mình.

“Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng hòa, vợ thuận, gật đầu khen ngon” (Ca dao Việt Nam)

Hạnh phúc theo quan điểm của Phật giáo

  •   18/04/2015 01:39:57 PM
  •   Đã xem: 2488
  •   Phản hồi: 0

Chân lý hạnh phúc không chờ đợi ở kiếp sau, và cũng không cần tìm kiếm một nơi nào khác, chân lý có thể hiện hữu ngay bây giờ và ở đây. Trong tất cả mỗi người ai cũng có một nguồn hạnh phúc chân thật, nhưng con người không biết nhìn nhận hạnh phúc này, mà đi tìm cầu cái hạnh phúc giả tạm kia.

Tứ Vô Lượng Tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả

Tứ Vô Lượng Tâm: Từ, Bi, Hỷ, Xả

  •   17/04/2015 12:36:35 PM
  •   Đã xem: 3746
  •   Phản hồi: 0

Đức Phật khuyên dạy chúng sinh hãy chăm tu tập “Tứ Vô Lượng Tâm”, tức là “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là các tâm “Từ, Bi, Hỷ, Xả”. Phật dạy hãy mở rộng bốn tâm này, không hạn chế, cho tất cả các loài hữu tình ở khắp bốn phương. Đây là những đặc tính giúp con người trở nên tốt đẹp, hoàn thiện, là lối sống của bậc thánh. Nếu mỗi người tự cố gắng thực hành “tứ vô lượng tâm”, không phân biệt tôn giáo, chủng tộc v.v… thì mỗi người sẽ trở thành một công dân lý tưởng trong một thế giới hòa bình, an lạc.

Nhẫn là nhẫn nhịn, còn có nghĩa là chịu đựng, là nhẫn nại bền gan bền chí trước mọi nghịch cảnh

Đôi điều về chữ nhẫn

  •   15/04/2015 09:49:25 PM
  •   Đã xem: 4765
  •   Phản hồi: 0

Chữ “Nhẫn” đứng đầu trên muôn hạnh, là đạo đức cần thiết của con người. Nhất là người tu đạo. Nhẫn là nhẫn nhịn, còn có nghĩa là chịu đựng, là nhẫn nại bền gan bền chí trước mọi nghịch cảnh

Có thực thể nào đứng ngoài bản ngã, quan chiếm bản ngã và giải tán bản ngã?

Bản ngã là gì? Làm cách nào để vượt qua bản ngã?

  •   15/04/2015 08:07:12 AM
  •   Đã xem: 2796
  •   Phản hồi: 0

Người nhân đức mà ý thức rằng mình đang theo đuổi nhân đức thì không bao giờ có thể thấy được thực tại. Hắn có thể là một người đứng đắn, nhưng điều này hoàn toàn khác hẳn với một người tìm thấy được chân lý, khác hẳn với một người thực sự đã hiểu được chân lý.

Tình yêu nam nữ phổ biến hiện nay chỉ là sự trao đổi, mà hàng hóa chính là cảm xúc và cảm giác của hai bên.

Yêu thương theo quan điểm của Đạo Phật

  •   14/04/2015 11:49:27 PM
  •   Đã xem: 2308
  •   Phản hồi: 0

Tình yêu đích thực là vô điều kiện, là cho đi mà không mong cầu đáp trả. Thậm chí khái niệm cho và nhận không tồn tại, chỉ còn sự tương giao một cách trọn vẹn và không vì cái tôi của mình…

Trong Phật giáo, hoa sen biểu trưng cho những giá trị đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện, sự duy trì và phát triển Phật pháp, trí tuệ dẫn đến niết bàn.

Hình tượng hoa sen trong nghệ thuật kiến trúc Phật giáo

  •   14/04/2015 02:40:37 PM
  •   Đã xem: 6047
  •   Phản hồi: 0

Hoa sen mọc từ đầm nước, từ một cõi trần ô trọc đã vươn lên trở thành một bông hoa thanh cao, quý trọng, trở thành bông hoa của vũ trụ. Bông hoa này đã đi vào tâm thức của mọi người, trở thành hình tượng trong nghệ thuật, trong kiến trúc và điêu khắc.


Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây