Nếu một người kết hợp cả sáu hoạt động này, từng bước từng bước đưa nó trở thành một thói quen trong đời sống hàng ngày của một người, thì sau đó đời sống bắt đầu, bằng chính nó, và sẽ ngày càng trở nên có định hướng hướng về lợi lạc của tất cả.
Vô thường không phải là chủ thuyết bi quan, mà trái lại, nó là chủ thuyết lạc quan.
"Đẹp là khi bạn là chính mình. Bạn không cần phải được chấp nhận bởi những người khác. Bạn cần phải chấp nhận chính mình".
Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
Đó là bài giảng ý nghĩa về cuộc sống với tựa "Nghệ thuật thương yêu" và "Giấc mơ lớn nhất của đời anh là gì?"
Ngồi im lặng hồi lâu… Xưa nay tôi vẫn cho mình là một người rất lương thiện, mãi đến lúc này, phải! chỉ đến lúc này, tôi mới biết được trong tôi còn có một con người rất xấu xa, rất độc ác!
Người bình dân vì thiếu phương tiện học hỏi chính pháp nên không phân biệt được Phật giáo và Thần giáo. Hơn nữa, Phật giáo là nền giáo lý cao sâu, nếu không phải người giàu suy tư nhiều chiêm nghiệm thì không sao thấu đạt nổi.
Đa số chúng ta có cái tật nghe người nói không tốt về mình qua miệng người thứ hai, thứ ba, thì tìm phăng cho ra manh mối để thọ nhận rồi nổi sân si phiền não, đó là là điều không hay.
Nếu một người kết hợp cả sáu hoạt động này, từng bước từng bước đưa nó trở thành một thói quen trong đời sống hàng ngày của một người, thì sau đó đời sống bắt đầu, bằng chính nó, và sẽ ngày càng trở nên có định hướng hướng về lợi lạc của tất cả chúng sinh.
Hạnh phúc đích thực có được từ sự biết hài lòng và hòa bình nội tại. Sự hài lòng và hòa bình nội tại chỉ có thể đạt được thông qua sự phát triển tinh thần vị tha về tình thương, từ bi và sự diệt trừ vô minh, ích kỷ và tham lam.
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.
Người ta thích nắm hơn buông, mặc dù trên nguyên tắc buông dễ hơn nắm. Những ai biết buông - hoặc biết cách nắm như thế nào cho đúng cách - sẽ không phải chìm trong đau khổ.
Có thể nói đây là con đường mà nhân loại luôn hướng đến và ước vọng một kiếp sống lâu dài và bình yên. Cùng ý tưởng đó nên vua Tần Thủy Hoàng đã cho người luyện linh đơn, hay đi tìm phương thuốc trường sinh…Hoặc các nhà khoa học nổ lực chế tạo ra máu, hay tìm ra vùng não bộ phát triển tuổi già, dẫu cho các nhà khoa học có đáp mọi nhu cầu cần thiết để thay thế ngũ tạng và khống chế được tuổi già đi chăng nữa, liệu nhân loại có đạt đến ngưỡng yên vui hạnh phúc?
Đọc được gì là tùy mỗi người… Nhưng xin hãy đọc thật chậm, nghĩ thật kỹ và nhớ thật lâu. Cuối cùng là làm theo được càng nhiều càng tốt…
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh). Ba nguyên lý này dựa trên toàn bộ cấu trúc của đạo Phật: Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Tiểu thừa và Phật giáo Đại thừa.
Gặp được người hiểu mình, thương mình là may mắn lớn của cuộc đời. Tình yêu nảy nở, lớn lên từ đó.