chuối hột rừng - Trang 4

chuối hột rừng

Ông A B’lã, người đưa chúng tôi khám phá khu rừng cấm. Ảnh: P.B

Diện kiến làng sợ... “ma”

 10:13 04/11/2015

Ở xã Đắk Long, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum có một khu rừng mà khi nhắc đến, dân bản địa đều sợ hãi, không dám lên tiếng. Đó là nơi an táng người chết của tộc người Giẻ Triêng. Tuy nhiên, đến nay, câu hỏi vì sao người dân lại chọn cách “treo quan tài” thay vì chôn cất vẫn là một ẩn số. Với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề dưới góc độ khoa học, phóng viên GĐ&XH đã vào cuộc tìm hiểu sự việc...

KonTum yên bình, thơ mộng trong mắt du khách thập phương - Ảnh: Danh Vu Cong

Có cái nắng có cái gió của đại ngàn Kon Tum

 22:02 02/11/2015

Nhắc tới Tây Nguyên, không ai không nhớ tới đại ngàn xanh thăm thẳm với những cơn gió thổi dài qua núi, qua đồi, qua sông, qua thác, nhớ những bản trường ca hào hùng, nhớ những trang sử thi thấm đẫm huyền thoại. Tây Nguyên bao đời vẫn thế, cứ giữ trong mình một vẻ đẹp hoang sơ và kỳ bí đến lạ thường. Trong lòng đại ngàn hùng vỹ ấy, người ta tìm thấy một Kon Tum với những vẻ đẹp riêng, vừa yên bình, thơ mộng vừa nhịp nhàng trong sự kết tinh bản sắc lâu đời của cộng đồng dân tộc bản địa.

Kể từ năm 1990, Ngục Kon Tum đã được công nhận là khu di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.

Nhà ngục Kon Tum: Ghi dấu ký ức kiên cường của những người yêu nước

 11:09 02/11/2015

Theo UBND tỉnh Kon Tum thì để xây dựng và tôn tạo khu di tích này tháng 6/2010 tỉnh đã tách di tích Ngục Kon Tum ra khỏi bảo tàng Kon Tum, xây dựng khu di tích này thành khu độc lập rộng khoảng gần 4 ha. Những hạng mục trong khu lịch sử này gồm: Nhà bia, tượng đài chiến thắng, hai ngôi mộ các liệt sĩ chôn chung trong cuôc đấu tranh Tuyệt Thực và Lưu Huyết, gò đất các chiến sĩ tại nhà tù đắp để xây cầu bắc qua sông Đăk Bla… đều được tu sửa, tu bổ hoàn chỉnh. Ngục Kon Tum đã trở thành một biểu tượng hết sức tự hào của Kom Tum nói riêng và Việt Nam nói chung, trở thành điểm tham quan lịch sử của du khách.T

Những ai chưa từng đến núi Ngọc Linh, đi sâu vào trong rừng, thì khá ngạc nhiên khi thấy ẩn hiện trong rừng, trên lưng núi những ngôi nhà nhỏ xíu, lạ lùng.

Kỳ bí những ngôi nhà của Thần lúa trên núi Ngọc Linh

 21:06 29/10/2015

Thật ngạc nhiên khi ẩn hiện trong rừng, trên lưng núi Ngọc Linh những ngôi nhà của Thần lúa nhỏ xíu, lạ lùng.

Anh A Hoàng đang chăm sóc bời lời.

Ngày mới ở Kon Rẫy Kon Tum

 17:54 26/10/2015

Hai năm trước huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum từng được liệt kê vào danh sách 23 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nước và được hưởng một số cơ chế, chính sách của huyện 30a. Nhưng với việc xây dựng một “Đề án giảm nghèo” có tầm nhìn và quan trọng hơn cả là những nguồn vốn được đầu tư trúng đích đang là động lực để người dân nơi đây từng bước vươn lên thoát nghèo.

Theo tiếng của người Bahna, trong chữ Đắk Blăh, Đắk tức là nguồn nước, sông suối; Blăh là hung dữ, cuồng nộ

Huyền thoại dòng sông chảy ngược

 08:05 26/10/2015

Từ bao đời nay, đồng bào các dân tộc sống bên dòng Đắk Bla vẫn còn lưu truyền những huyền thoại, truyền thuyết nhằm giải thích cho hiện tượng chảy ngược, nước màu đỏ thẫm của dòng sông này

Nhà thờ Chánh tòa Kon Tum còn có tên gọi thân mật là Nhà thờ gỗ, có kiến trúc độc đáo gây ấn tượng với du khách gần xa.

Nhà thờ gỗ Kon Tum – Bạn nên ghi ngay vào danh bạ du lịch Tây Nguyên, nơi phải đến một lần trong đời!

 21:18 15/10/2015

Nhà thờ Chánh tòa Kon Tum hay Nhà thờ gỗ là địa điểm du lịch nổi tiếng tại TP. Kon Tum. Tại đây du khách có thể chiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc phong cách Romantic kết hợp hài hoà kiểu nhà sàn của người Ba Na.

Chiêng Buar của người Xê Đăng nhánh Sơđră chỉ còn 2 lá - Ảnh: Phạm Anh

Buôn làng phải đi mượn cồng chiêng

 00:55 14/10/2015

Cồng chiêng được xem là linh hồn của buôn làng Tây nguyên, nhưng hiện nhiều buôn làng không còn cồng chiêng, đến nỗi vào dịp lễ hội phải đi mượn về đánh.

Trang phục của người Brâu tại các lễ hội, cưới xin - Ảnh: Phạm Anh

Chuyện tình ở ‘làng ba nước’ Kon Tum

 11:15 09/10/2015

Sau nhiều lần dời làng, người Brâu từ đất Lào và Campuchia đến định cư ở làng biên giới Đăk Mế, xã Bờ Y, H.Ngọc Hồi (Kon Tum). Dù vậy nhưng họ hàng của người Brâu ở ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia xưa nay vẫn giao hảo với nhau và rồi kéo theo những mối tình xuyên biên giới.

Toàn bộ nhà thờ là một công trình khép kín gồm giáo đường, nhà tiếp khách, nhà trưng bày các sản phẩm dân tộc và tôn giáo, nhà rông, ngoài ra còn có cô nhi viện, cơ sở may, dệt thổ cẩm, cơ sở mộc…

Kiệt tác kiến trúc nhà thờ gỗ Kon Tum

 14:32 06/10/2015

Là một nhà thờ trực thuộc Giáo hội Công giáo tại Kon Tum, nhà thờ Chính tòa Kon Tum được các linh mục người Pháp khởi xướng xây dựng vào năm 1913, xứng đáng là một kiệt tác về kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam.

Hàng chục đầu trâu treo la liệt ở nhà rông làng Xốp Dùi

Những tập tục kỳ lạ ở Tây nguyên - Kỳ 4: Treo đầu trâu sau lễ đâm trâu

 20:03 03/10/2015

Người Tà Rẻ ở làng Xốp Dùi, xã Xốp, huyện Đăk Glei (Kon Tum) có tục: khi đâm trâu thì tất cả đầu trâu đều được treo lên ở nhà rông. Tập tục này đến nay đồng bào vẫn còn giữ gìn.

Người Brâu làng Đăk Mế

Những tập tục kỳ lạ ở Tây nguyên - Kỳ 3: Bộ chiêng được sùng kính như tổ tiên

 19:52 03/10/2015

Người Brâu ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) còn rất nhiều điều bí ẩn, phong tục rất lạ, nhưng thú vị và đặc sắc nhất vẫn là những chuyện kể khó tin xung quanh bộ chiêng Tha của dân tộc này.

Ở Kontum nói chung hay bản Konklor  nói riêng, rượu cần là đồ uống quen thuộc đồng bào các dân tộc

Kon Tum: Ăn thịt dơi, uống rượu cần ở bản Konklor

 19:35 03/10/2015

Đến với bản Konklor (Kontum), được nếm rượu cần nhấm nháp với thịt dơi nướng thơm nức chắc chắn là trải nghiệm bạn sẽ không bao giờ quên… Chúng tôi bước vào bản Konklor, Kontum qua cây cầu treo lắc lẻo nối liền hai bờ của dòng sông Đăk Bla, huyền thoại những dòng sông chảy ngược về Tây của đất Tây Nguyên, nơi có đồng bào người Bah Nar sinh sống.

Chòi người dân dựng lên để đuổi chim khỏi phá lúa rẫy.

Kon Tum: "Ma heo trắng" trên đỉnh Ngọc Linh cao nhất Trường Sơn?

 19:24 03/10/2015

Trên đỉnh núi Ngọc Linh (huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum) cao nhất dãy Trường Sơn ẩn chưa bao câu chuyện huyền bí. Ngọc Linh là dãy núi cao nhất dãy Trường Sơn với độ cao trên 2.500 m. Cái tên Mường Hoong, Ngọc Linh (huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum) cũng được nhắc đến như một vùng kho báu về loài sâm quý - người địa phương gọi là củ giấu với những công năng thần kỳ. Nhưng, Ngọc Linh không chỉ có sâm, có rượu; Ngọc Linh còn có vô vàn những câu chuyện thần bí truyền từ đời này sang đời khác được kể bên bếp lửa nhà sàn hằng đêm của những già làng Xê Đăng…

A Trình và con gái Y Bích Thủy (bên trái) và con gái Y U Xin tên Y Thanh

Những tập tục kỳ lạ ở Tây nguyên - Kỳ 2: Những đứa trẻ chạy trốn 'ma rừng'

 21:57 02/10/2015

Nghi do ma rừng bắt tội, cả làng bắt phải giết chết đứa trẻ, dân làng mới được yên. Thương con, người cha ôm con mình đang đêm bỏ làng, vượt rừng trốn đi… A Trình và con gái Y Bích Thủy (bên trái) và con gái Y U Xin tên Y ThanhA Trình và con gái Y Bích Thủy (bên trái) và con gái Y U Xin tên Y Thanh

Già làng A Điêng (đứng bên góc trái) trong buổi lễ đâm trâu cúng Yàng

Những tập tục kỳ lạ ở Tây nguyên: Đâm trâu tạ ơn thần linh

 15:48 02/10/2015

Đến hôm nay dù đời sống đã khác xưa nhưng đây đó trong những làng vùng sâu, vùng xa của tỉnh Kon Tum vẫn còn những phong tục, hủ tục kỳ lạ.

Một góc Kon Tum bình yên

Kon Tum: 100 năm lịch sử và phát triển, Sức sống mới bên dòng Đak Blah

 19:23 27/09/2015

Sau hơn 3 năm được chính thức công nhận là đô thị loại III, TP. Kon Tum ngày càng khẳng định vị thế là một đô thị phát triển năng động khu vực Bắc Tây Nguyên. Sức bật của thành phố trẻ đã và đang làm thay đổi từng ngày bộ mặt một đô thị đẹp nằm uốn mình bên dòng Đak Blah.

Tấm biển cột mốc ngã ba biên giới có khi mốc tọa độ và độ cao

Chinh phục ngã ba Đông Dương Kon Tum

 22:40 23/09/2015

Từ thị xã Ngọc Hồi (Kon Tum) chúng tôi tiếp tục di chuyển khoảng 20km nữa mới đến cửa khẩu quốc tế Bờ Y với mục tiêu chinh phục ngã ba Đông Dương – một điểm đến mà tất cả thành viên đều rất háo hức.

Đương quy - nhân sâm của phụ nữ

Kon Tum: Huyện Tu Mơ Rông xây dựng mô hình sâm Đương Quy

 18:22 19/09/2015

Tu Mơ Rông là một huyện nghèo lại nằm ở vùng sâu vùng xa, bà con chủ yếu là người Xê Đăng, đời sống dựa vào nương rẫy là chính nên cái đói khổ cứ quan quẩn. Để thoát nghèo mấy năm trở lại đây, tận dụng điều kiện khí hậu thiên nhiên ban tặng, huyện Tu Mơ Rông đã có những chính sách phát triển các mô hình như nuôi heo sọc dưa, bò sinh sản, trồng sâm dây, sâm Ngọc Linh… Đặc biệt với mô hình sâm Đương Quy là chủ lực, huyện Tu Mơ Rông đã từng bước thay đổi cuộc sống…

Cơm Lam

Ẩm thực của người Xê Đăng X’Teng ở Tu Mơ Rông Kon Tum

 15:59 15/09/2015

Xê Đăng là một trong 6 dân tộc thiểu số bản địa của tỉnh Kon Tum dân số hiện nay 119.374 người (số liệu thống kê năm 2014 của Cục Thống kê Kon Tum), gồm các nhóm: X’Teng, Tơ đrá, Mơ nâm, Ca dong, Hà lăng. Người Xê Đăng X’Teng cư trú tập trung ở Tu Mơ Rông – thung lũng có phong cảnh đẹp như một bức tranh với khí hậu mát mẻ, không khítrong lành. Những ngôi nhà nhỏ xinh quây quần bên nhau, xung quanh nương lúa đang mùa chín rộ vàng óng ả, xa xa là rừng xanh ngắt. Cuộc sống nơi đây quanh năm yên ả, thanh bình như chưa từng bị nhịp sống đô thị ồn ã làm ảnh hưởng.

  • Xách ba lô lên tới Măng Đen Kon Tum,

    Xách ba lô lên tới Măng Đen Kon Tum, "Đà...

    Đến với Kon Tum, đến với Măng Đen, bạn được đến một cao nguyên đầy nắng và gió, nhưng Măng Đen cho bạn một cái gì đó nó rất khác, đối với riêng tôi, mỗi khi đến Măng Đen là một cảm giác gì đó tươi...

  • Tham quan bản làng của các dân tộc ở Kon...

    Tham quan bản làng của các dân tộc ở Kon...

    Tìm hiểu, chúng tôi biết thêm, nghề dệt thổ cẩm ở đây được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác; người lớn truyền dạy cho lớp trẻ; cụ thể là phụ nữ/ con gái nhưng đơn lẻ chưa tập hợp thành tổ hợp...

  • Kon Tum: Chiêm ngưỡng chiếc cầu treo...

    Kon Tum: Chiêm ngưỡng chiếc cầu treo...

    Cầu treo Kon Klor đã trở thành niềm tự hào của người dân Kon Tum và là điểm đến không thể bỏ qua của du khách khi ghé thăm mảnh đất này.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây