Đến với Kon Tum, đến với Măng Đen, bạn được đến một cao nguyên đầy nắng và gió, nhưng Măng Đen cho bạn một cái gì đó nó rất khác, đối với riêng tôi, mỗi khi đến Măng Đen là một cảm giác gì đó tươi mới, cảm giác thư thái, sau những chặng đi dài của cuộc đời. Mênh mông đất trời Tây Nguyên, cảm giác mình thật bé nhỏ, cảm giác như mẹ thiên nhiên đang che chở những đứa con, lá phổi xanh đem đến không khí trong lành cho người lữ hành.
Làng tái định cư Đăk Wơk Yốp, xã Hơ Moong, H.Sa Thầy (Kon Tum) đang trở thành làng nghề đánh cá như... xứ biển.
Trong những năm kháng chiến ác liệt những chiến binh Tây Nguyên chỉ với chiếc nỏ gỗ thô sơ trong tay họ trở thành một thứ vũ khí sắc bén, đáng sợ gây nên nỗi khiếp đảm cho kè thù.
Nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cực bắc Tây Nguyên được gìn giữ, phát huy nhờ nỗ lực trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đam mê và sáng tạo, lớp người trẻ hôm nay đang chắp cánh cho những giá trị tinh thần quý giá lan tỏa, vang xa.
Là một tỉnh trên vùng cao nguyên lộng gió, nơi mang hơi thở của đại ngàn, đến Kon Tum vào những thời điểm thú vị nhất là tháng 10, 11 âm lịch - đó là vào mùa thu hoạch, tháng 12 là cơ hội ngắm hoa dã quỳ vàng rực cả một góc trời và song song đó là nhiều Lễ hội đặc sắc của Kon Tum. Theo thống kê của ngành Du lịch tỉnh, đến Kon Tum, du khách không thể bỏ qua 9 điểm du lịch đặc sắc nhất gắn liền với đất và người Kon Tum.
Trong hành trình khám phá các điểm du lịch ở Khu Du lịch sinh thái Măng Đen (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), có một điểm đến rất độc đáo, thu hút du khách gần xa; đó là Vườn tượng gỗ nằm trong quần thể Khu du lịch thác Pa Sỹ.
Tuy còn khá mới mẻ, song loại hình “du lịch cộng đồng” bước đầu đã được hình thành, phát triển ở một số thôn, làng và gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum. Trong căn nhà mang đậm bản sắc ở làng Plei Klăch, xã Ngọc Bay, thành phố Kon Tum, được giới thiệu với du khách về nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Ba Na vùng bắc Tây Nguyên là niềm tự hào của ông A Biu.
Khác hẳn đôi mắt dữ dội giữa buổi chiều cao nguyên ở Buôn Mê Thuột hay vẻ xô bồ giàu có của Pleiku, thành phố Kon Tum chỉ là một góc rất bé, rất hiền, rất chậm chạp , y như khi cầm một nắm đất đỏ trong tay, người ta ngửi thấy mùi thơm dịu từ sắc màu rất dữ dội đó.
Thị xã Kon Tum nằm ở cực bắc Tây Nguyên, độ cao trung bình 650 m so với mực nước biển, nên thời tiết ở đây khá dễ chịu (nhiệt độ trung bình 23 độ C) chỉ nóng hơn Ðà Lạt chừng 2 đến 3 độ C.
Dân tộc H'rê có tên gọi khác là Chăm rê, Chom, Krẹ, Mọi Luỹ… Người H'rê ở Việt Nam có dân số 127.420 người, cư trú tập trung tại các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum, Đắk Lắk , Gia Lai…. Tiếng nói của người H'rê thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, gần gũi với tiếng nói của người Xơ Đăng và Bah Nar.
Hòn đá biết "đẻ" đã có từ thời người Rơ Mâm mới hình thành làng, hình dạng phiến đá như đang ngậm chiếc ngà voi, người Rơ Mâm tôn là "Yang Ngà" (cụ tổ) và tin đó là điềm lành cho cả làng.
Khuê Văn Các, Quảng Bình Quan, Chùa Cầu đều là những công trình biểu tượng, xuất hiện trên biển tên đường ở Hà Nội, Đồng Hới và Hội An.
Nhà thờ gỗ, ngục Kon Tum, cầu treo Kon K’lor là những địa điểm trong thành phố Kon Tum mà bạn không thể bỏ qua.
Không chỉ có hoa cà phê, hồ tiêu..., tháng 3 Tây Nguyên làm xao lòng lữ khách bởi bức tranh được phối từ màu đỏ của đất, vàng của nắng, nâu của lá khô và tươi xanh của những chùm non mới hé.
Hội thi chế tác tượng gỗ dân gian của các nghệ nhân ở 5 tỉnh Tây Nguyên tại nhà rông Kon Klor, Kon Tum thu hút đông đảo người dân và du khách.
Tạc tượng gỗ dân gian là một loại hình nghệ thuật độc đáo, lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum. Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật này đang đứng trước nguy cơ mai một.
Cách đây 10 năm, Kon Plông còn là vùng đất hoang sơ, lạc hậu, ít bóng người. Nay Kon Plông đã chuyển mình thành trung tâm nông nghiệp kỹ thuật cao và du lịch của Kon Tum. Vùng đất này đang được phát triển theo con đường của Đà Lạt ở Lâm Đồng với mục tiêu biến thành “Đà Lạt thứ hai” của Tây Nguyên.
Nhà thờ chính tòa Kon Tum, hay còn gọi là nhà thờ gỗ, là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc Roman và kiểu nhà sàn gỗ của người Ba Na.
Trên đỉnh Trường Sơn quanh năm ẩm ướt mây mù, có một ngôi làng mà nơi đó cộng đồng Mơ Nâm...
Người Ba na ở làng Đắc Vớt, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum tổ chức lễ cầu an để xua đuổi những điều xấu ra khỏi buôn làng, cầu may mắn, hạnh phúc cho người dân.