Chúng ta thường nhắc tới Sâm hay Nhân Sâm là một vị thuốc quý, nhưng khi nhắc đến Sâm đều có một sự dè chừng khi nói về Sâm. Đó là tuổi nào thì nên dùng Sâm và trường hợp nào thì dùng Sâm? Những câu hỏi đó luôn khiến chúng ta thắc mắc và dè chừng nhất định khi tiếp cận Nhân Sâm.Nhân Sâm là một tên gọi chung để chỉ loài thảo dược có tác dụng bổ dưỡng của người á đông mà có hình dạng như con người. Ở nhiều nước khác nhau, họ sẽ có những loại Sâm khác nhau.
Chẳng biết thông tin này xuất phát từ đâu nhưng nó lan rộng một cách mạnh mẽ và khiến nhiều người dân phải chạy đôn chạy đáo mua về sử dụng.
Tết đến, Xuân về, lại rộn ràng trong mỗi người con Đất Việt. Những điều ước giản dị xum vầy bên gia đình, gửi những lời chúc, những tình cảm thiêng liêng nhất. Mỗi món quà là cả niềm vui, niềm hạnh phúc từ tấm lòng người trao kèm theo lời chúc cho một năm đầy may mắn, an khang thịnh vượng.
Không chỉ gây thiệt hại cho người tiêu dùng, tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nước, hàng giả hàng nhái còn gây suy yếu sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Hiện nay trên thị trường có loại Sâm Núi tên địa phương là Sâm Cao Cẳng, qua thông tin tìm hiểu chúng tôi được biết đó là Bách Bộ dùng để trị ho, Do bề ngoài khá là giống với Sâm dây Kon Tum (Hồng Đẳng Sâm hay Đảng Sâm) nên chúng tôi viết một bài so sánh với hy vọng quý khách phân biệt kỹ lưỡng trước khi mua
Ngũ vị tử, đông trùng hạ thảo hay giảo cổ lam được dùng để chữa bệnh từ hàng nghìn năm trước, đến nay vẫn giữ nguyên giá trị.
Ai đi du lịch Kon Tum cũng thường được giới thiệu tìm đến loại táo mèo nổi tiếng của vùng rừng núi Tây nguyên.Với vị ngọt tự nhiên, thơm mát, táo mèo có rất nhiều công dụng khác nhau. Từ những miếng mứt ngọt lành đến những giọt rượu nồng nàn, táo mèo trở thành đặc sản không thể thiếu của Kon Tum.
Những năm gần đây, tỉnh Kon Tum đã đưa giống cây cà phê catimor về trồng ở vùng xứ lạnh, đến nay đã cho hiệu quả khá tốt.
Mật ong giá cũng không rẻ lắm. Mua nhầm thì rất uổng. Chia sẻ cho mọi người 3 cách phân biệt mật ong thật và mật ong giả sau đây, cực kì tiện lợi luôn.
Đảng sâm hay sâm rừng là một vị thuốc quý, trong rất nhiều trường hợp có thể thay thế cho nhân sâm điều trị một số bệnh. Từ đảng sâm có thể chế biến thành rất nhiều món ăn – bài thuốc khác nhau, trong đó, canh đảng sâm hầm với thịt gà là món ăn vừa thanh mát lại có nhiều tác dụng đối với sức khỏe và rất phù hợp để sử dụng trong những ngày hè nóng bức.
Hiện nay trên thị trường, tình trạng Sâm Dây hoặc Đảng Sâm ở các vùng miền khác tràn về, ngay ở nơi thành phố Kon Tum tình trạng sâm bị luộc lấy nước làm rượu, chế thuốc dược liệu (quay li tâm) rồi đem ra bán tràn lan ở những địa điểm bán trên thành phố cho người tiêu dùng. Thật khó để phân biệt Sâm nào là luộc và chưa luộc và xuất xứ có chính gốc tại Kon Tum đặc biệt là Tu Mơ Rông Ngọc Linh hay không. Theo Kinh nghiệm nhiều năm kinh doanh Sâm Dây Kon Tum với thương hiệu Nhật Trường Kon Tum, chúng tôi chia sẻ những kinh nghiệm để quý khách phân biệt.
Tu Mơ Rông là một huyện nghèo nhất của tỉnh, có 11 xã đặc biệt khó khăn. Nhưng ngược lại, Tu Mơ Rông lại được thiên nhiên ưu đãi khí hậu quanh năm mát mẻ và đặc biệt là vùng đất có nhiều loại cây dược liệu quý. Ngoài cây quốc gia – sâm Ngọc Linh, Tu Mơ Rông còn nhiều loại cây dược liệu có thể phát triển như: Đẳng sâm (gọi là sâm dây), sâm đương quy, ngũ vị tử…
Người Việt quan niệm Tết Nguyên đán là dịp báo hiếu cha mẹ, thành kính tưởng nhớ tổ tiên, gia đình đoàn tụ, anh em sum vầy. Người phụ nữ đi làm dâu, lại nhất là làm dâu trưởng, phải đặc biệt lo tròn việc tề gia nội trợ, cúng lễ, kết nối anh em, thăm hỏi nội ngoại chu toàn trong 3 ngày tết. Cùng xem Tết cần phải mua sắm những gì nhé.
Dù được sử dụng để chế biến làm thuốc chữa khá nhiều bệnh, thế nhưng chuối dại núi rừng được người dân miền núi Quảng Ngãi thu hái bán với giá khá rẻ, chỉ 50-70.000 đồng/buồng (từ 10-14 nải).
Thời gian gần đây, ở Kon Tum nhiều thương lái mua gom cây đinh lăng với giá cao khiến loại cây này trở nên khan hiếm, đặc biệt là những cây đinh lăng càng lâu năm giá trị càng lớn.
Nhiều giống chuối trở nên đắt đỏ vì hình dáng, màu sắc độc lạ. Tuy nhiên, chúng vẫn khiến nhiều người dốc tiền để mua vì quá thích thú.
Với nhiều người Xê Đăng ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) xưa nay đủ ăn đã mừng, nhưng bà Y Bắp (45 tuổi, xã Tê Xăng) đang giàu lên từ chính những cây trái ở vùng đất quê mình.
Những tên lừa lọc cao tay vẫn khiến nhiều người háo hức bỏ ra 350.000 - 400.000 đồng để mua 1 lít nước pha… đường, cùng tí xíu mật ong. Và khách hàng vẫn hí hửng, khi tưởng rằng mình mua được hàng xịn với giá rẻ bất ngờ…
Già làng Hồ Văn Suốt ở làng Tak Ngo, Trà Linh, Nam Trà My kể, cách đây mấy chục năm, cái thời sâm tự nhiên còn mọc đầy trên núi Ngọc Linh, người dân đi rừng nhổ về cả gánh, giữa đường nặng quá vứt bỏ bớt xuống suối.
Nếu được đầu tư bài bản, với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp cùng chiến lược quảng bá thương hiệu hiệu quả, cây sâm VN - chủ lực là sâm Ngọc Linh nổi tiếng - có thể thu về 1,5 - 2 tỉ USD xuất khẩu mỗi năm.
Núi Ngọc Linh (Kon Tum) do người Xê Đăng chinh phục, cây sâm quý hiếm ở trên đỉnh núi cũng là của người Xê Đăng,… vậy mà sao người Xê Đăng vẫn nghèo?