Nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao và công dụng phòng bệnh tuyệt vời, 4 loại rau dưới đây được cổ nhân Trung Hoa ca ngợi là "rau trường thọ".
Những loại rau, quả như: me, chanh leo, sam, tầm bóp, tía tô,… ở Việt Nam mọc hoang đầy ở các khu vườn, ven đường và được xem như rau, quả dại. Nhưng chúng lại được nhiều nước trên thế giới săn lùng, bán với giá cực cao và được tôn vinh như ‘thần dược’.
Nếu bị nhức xương, ho, đau họng, tiêu đờm hoặc để ngừa ung thư, bạn có thể ngâm rượu tỏi để uống khi cần thiết rất công hiệu với sức khỏe.
Để tăng khả năng tình dục ở tuổi xế chiều, nữ hoàng duy nhất Trung Quốc Võ Tắc Thiên được cho là đã dùng bài thuốc hồi xuân "Thốc kê hoàn" gồm các vị nhục thung dung, viễn chí, tục đoạn, ngũ vị tử, xà sàng tử, chỉ thực.
Chuối hột rừng có cái tên “rừng” vì nó được mọc ở rừng, nắng gió tây nguyên làm cho gien loại chuối này khác biệt so với chuối hột nhà. Chuối hột rừng ngày xưa rất nhiều, nhưng do nạn phá rừng, khai thác quá mức nên diện tích chuối rừng thu hẹp lại trong những năm vừa qua. Chuối hột rừng cái tên nghe có vẻ lạ tai với người thành phố nhưng thật ra là một đặc sản hết sức gần gũi với người dân sống ở vùng núi Tây Nguyên. Ngày nay chuối hột rừng được xem là một món quà đặc sản cao nguyên đến từ vùng núi cao nguyên Kon Tum.
Chuối hột là vị thuốc dễ kiếm, rẻ tiền mà chữa được nhiều bệnh như: sỏi thận, đái tháo đường, huyết áp cao, tăng mỡ máu.
Đinh lăng là cây trồng khá phổ biến từ lâu ở nhiều nơi để làm cảnh. Chỉ có loài đinh lăng lá nhỏ (Tieghemopanax Fruticosus Vig) thuộc họ nhân sâm (Araliaceae) được dùng làm thuốc chữa bệnh.
Để chữa sỏi thận, dùng từ 7 đến 8 quả chuối hột, thái mỏng, sao vàng hạ thổ, mỗi lần dùng, bốc khoảng một vốc tay để sắc lấy nước uống.
Rau cải xoong là loại rau quen thuộc nhưng không phải ai đều biết đến những công dụng chữa bệnh tuyệt vời của loại rau này.
Ngày xưa, rất xưa, khi một nước chưa phải là một nước lớn, thống nhất , mà là hàng trăm, hàng nghìn “nước“ nhỏ, thì có khi mỗi bộ lạc là một “nước” . Bộ lạc nào đông dân , có nhiều tráng đinh, dũng sĩ hay quân lính, thì người chiếm lĩnh cai trị là Vua, và vùng chiếm đóng là “nước “.
Trong Đông y, củ mài có tên là dược là hoài sơn, có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ,
Lịch sử: Ngũ vị tử (Schizandra chinensis) nguồn gốc ở miền đông bắc và trung bắc Trung Quốc. Tử là hột và tên Ngũ vị do hột có 5 vị mặn, ngọt, đắng, cay, chua. Vị chính là mặn và chua. Ngũ vị tử có trong nhiều sách thuốc Trung Quốc dùng để chữa ho và những bệnh liên quan đến đường hô hấp, bào chế dưới dạng cồn thuốc.
Trứng cá là một loại cây quen thuộc tại Việt Nam, có khắp nơi, và thường bị xem thường. Tuy nhiên ít ai biết đến những công dụng đối với sức khỏe và sắc đẹp của loại quả tí hon này.
Theo lý giải của nhiều người thì khổ qua rừng ngoài việc được chế biến làm thức ăn thì còn có tác dụng chữa được khá nhiều bệnh nên được ví như một loại trái đặc sản "2 trong 1".
Các loại củ này điều trị rối loạn tiêu hóa, tăng cường bài tiết mật... Điều thú vị là chúng quen thuộc với chúng ta.
Nghệ đen còn có nhiều tên gọi khác nhau như nghệ tím, ngải tím, ngải xanh, nghệ đăm. Trong y học cổ truyền, nghệ đen có tên thuốc là nga truật, là thân rễ phơi khô của cây nghệ đen.
Trong dân gian, củ nghệ rất được trọng dụng trong việc chữa bệnh. Nghệ đen và nghệ vàng là 2 loại nghệ được sử dụng chữa bệnh nhiều nhất.
Trong y học cổ truyền, nghệ đen có tên thuốc là nga truật, có vị cay, đắng, tính ôn, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực,... Thường dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh,...
Ngũ vị tử, đông trùng hạ thảo hay giảo cổ lam được dùng để chữa bệnh từ hàng nghìn năm trước, đến nay vẫn giữ nguyên giá trị.
Với lịch sử hàng nghìn năm phát triển của Y học cổ truyền đã tìm ra hàng vạn cây thuốc quý để khống chế bệnh gan, trong đó phải kể đến những thảo dược quý như Cây Kế sữa, Ngũ vị tử, Diệp hạ châu, Nhân trần, Tinh chất nghệ…