Tự nhiên luôn tạo nhiều chi của một loài, nấm ngọc cẩu cũng vậy, 2 hình dáng giống nhau nhưng khi bổ dọc ra thì khác nhau, vì vậy hiện nay trên thị trường chia làm 2 loại, nấm ngọc cẩu ruột tím và nấm ngọc cẩu ruột trắng. Dân gian trước giờ thì dùng lẫn lộn, trong sách “Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam’ của cố GS Đỗ Tất Lợi cũng không đề cập tới. Chỉ biết được rằng, loại ruột tím ngâm rượu thơm và ngọt. Phơi khô thì loại tím cũng thơm hơn hẳn, vì vậy nó được xem là loại hảo hạng trong nấm ngọc cẩu.
Để phân biệt thì chúng ta có thể dựa những điều kiện cơ bản sau để phân loại như sau:
Nấm ngọc cẩu ruột tím
Cây nấm này nhỏ, chiều cao từ 10-15cm, bên trong có ruột tím, trông rất ngon và thực tế nấm ngọc cẩu được dùng để bồi bổ và chế biến món ăn rất ngon. Khi phơi nấm ngọc cẩu tím thì nó có mùi thơm đặc biệt.
Nấm ngọc cẩu ruột trắng
Nấm ruột trắng thì đây là một loại nấm lớn, chiều cao lên tới 25-20cm. Bên trong đặc biệt có màu vàng hoặc màu trắng. Nhiều người gọi trắng, người gọi vàng. Nấm này thì ngâm rượu nó có vị chát và mùi vị không thơm bằng nấm ruột tím.
Khi phơi khô thì không thơm bằng loại ruột tím.
Theo dân gian thì ngọc cẩu tăng cường sức khoẻ và đặc biệt là chức năng sinh lý của nam giới. Cái tên Ngọc Cẩu xuất phát từ tên Cu Chó vì hình dạng nó đặc biệt. Theo kinh nghiệm người ta phân ra 2 loại chứ trong sách vở và dân gian không nói loại nào tốt hơn loại nào. Vì mỗi loại sẽ có thành phần chất cần nghiên cứu để chứng minh thêm.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi cũng như trong kinh doanh đưa sản phẩm tới quý khách, chúng tôi đều chọn loại ruột tím, vì ngoài dinh dưỡng nó còn thơm và vị rượu dễ uống và ngon. Sản phẩm bên tôi nấm ngọc cẩu phơi khô nguyên củ không sắt lát. Quý khách vui lòng vào website
www.samtuoingoclinh.com Hoặc
Hotline: 0906 968 923 để đặt hàng hoặc tư vấn thêm về nhiều dược liệu đông y từ vùng núi Ngọc Linh Kon Tum
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://samtuoingoclinh.com là vi phạm bản quyền