Ngoài bọn trộm cắp, kẻ thù lớn nhất của sâm Ngọc Linh chính là những chú ‘chuột quý tộc’
Mỗi lần có bạn từ phương xa đến, tôi cứ lo ngay ngáy, bởi ngoài việc chọn địa điểm để bạn tham quan thì việc đưa bạn mình đi thưởng thức món ẩm thực độc đáo nào riêng có ở Kon Tum cũng là cần phải cân nhắc lựa chọn. Trong hàng loạt đặc sản của Kon Tum được đưa ra giới thiệu, “ẩm thực ống lồ ô” là món ăn được những người bạn thành phố thích nhất, vì họ vừa có thể trải nghiệm vừa thưởng thức được các món ăn dân dã...
Người Kon Tum có lẽ ít ai không biết uống cà phê. Mỗi ngày, thành phố nhỏ Kon Tum dường như thức dậy cùng với hương vị của cà phê…
Sau khi chọn những con cá suối to bằng ba ngón tay, người ta đem làm sạch, băm nhuyễn, vắt cho cạn nước để đỡ mùi tanh rồi trộn cùng với trứng kiến
Hàng trăm người dân tộc Xê Đăng sống dưới chân núi Ngọc Linh ở xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum những ngày cận Tết nguyên đán 2018 đang tất bật đi lấy củi, góp gạo, thịt lợn, cùng gói bánh chưng dưới mái nhà rông.
Ắt hẳn, rất nhiều người sẽ bất ngờ khi nghe đến cái tên “xôi măng”, nhưng đối với người Kon Tum thì món ngon này lại làm nên nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực của họ.
Gỏi lá Kon Tum là sự hòa quyện của vị chua, cay, ngọt, bùi, béo, nồng… Khi đã ăn một lần, con người ta sẽ nhớ mãi không thôi.
Món ẩm thực vừa ngon vừa lạ miệng này được coi là đặc sản sông nước vùng biên xã Ia Tơi.
Người dân miền đất đỏ bazan có vô vàn những loại lá có hương vị đặc biệt, được nhiều người biết đến. Trong đó, không thể không kể đến lá bép rừng. Lá bép là món ăn tinh khiết, trong lành nên du khách đến Tây Nguyên hầu như ai cũng gọi món này để thưởng thức, khám phá.
Gạo đỏ (gạo lứt) từ chỗ là lương thực truyền thống của người Xê Đăng ở xã vùng cao Măng Bút, H.Kon Plông (Kon Tum) đã trở thành mặt hàng đang được ưa chuộng trên thị trường.
Người ta biết đến Kon Tum nơi của đại ngàn Tây Nguyên, của nắng và những cơn gió hoang tàn, nơi có dòng song ĐăkBla dữ dội chảy qua. Đỉnh Ngọc Linh chót vót với nhiều loại dược liệu quý. Trời đất đã ban tặng nhiều sản vật quý giá cho mảnh đất Bắc Tây Nguyên này, tạo nên nhiều đặc sản thơm ngon lạ thường
Đừng quên món gỏi lá độc nhất vô nhị với hơn 56 loại lá rừng khi ghé ngang qua Kon Tum bạn nhé, món ăn như chứa chan cả hương vị của đất trời Tây Nguyên trong đó.
Ẩm thực các dân tộc thiểu số Kon Tum nổi tiếng với những món ăn mang đậm phong vị núi rừng, không cầu kì trong chế biến, không sử dụng nhiều gia vị, mà đồng bào chỉ chú ý sao cho giữ được vị ngon ngọt nguyên chất nhất. Trong đó không thể thiếu những chén muối nhỏ xinh mà đậm đà, ngon lành, mang cái cái hồn của núi rừng hoang sơ, nếu bạn có cơ hội thưởng thức một lần, ắt hẳn sẽ khó quên.
Cũng là món cơm lam giống như những nơi khác cũng được làm từ nguyên gạo và các nguyên liệu khác tuy nhiên cơm lam Kon Tum lại có một điểm gì đó mà khi ăn vào người ta lại có cảm giác ngon lạ thường đến thế.
Được dịp đến chơi nhà một người bạn ở Kontum, tớ đã có nhiều trải nghiệm ẩm thực vô cùng thú vị.
Tây Nguyên là vùng cao nguyên hùng vĩ, núi non bạt ngàn. Nơi đây nổi tiếng với những món ngon mang hương vị rất riêng của núi rừng.
Không khó để gặp những con sâu muồng đang ăn lá cây muồng trên các rẫy cà phê, hồ tiêu vùng đất cực bắc Tây nguyên khi bạn đi dọc quốc lộ 14 - đường Hồ Chí Minh đoạn đi qua huyện Đắk Hà, Kon Tum.
Đúng như tên gọi, món gỏi lá này toàn... lá, lá bày kín mâm. Nếu là gỏi lá xịn thì có tới 40-50 loại lá từ quen thuộc cho đến ít xuất hiện trong bữa cơm.
Bên cạnh món phở khô hay còn gọi là “phở hai tô” nổi tiếng thì xứ Kon Tum còn nhiều món đặc sản khiến thực khách chao đảo một khi đã thử qua, trong những món bình dị ấy có cháo chim câu và thịt trâu là những món mà du khách nên dùng qua trong chuyến đi.
Không phải là người nghiền món xôi nhưng trong một lần có dịp được thưởng thức món xôi nếp than của người Jẻ ở làng Ri Mẹt, xã Đăk Môn (huyện Đăk Glei) tôi đã bị chinh phục bởi cái vị dẻo, thơm, ngon ngọt khó cưỡng. Người ta nói xôi ngon hay không tùy vào loại gạo nếp nhưng với bà con đồng bào Jẻ nơi đây độc đáo hơn là việc sử dụng chiếc nồi hấp xôi truyền thống.